K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

a)

Xét 2 tam giác vuông ABC và HAC có:

\(\widehat{C}\) chung

=> tg ABC \(\sim\) td HAC (g.g)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)

b)

Xét 2 tg vuông ACB và HAB có:

\(\widehat{B}\) chung

=> tg ACB \(\sim\) tg HAB (g.g)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\)

22 tháng 12 2023

g.g là gì???

12 tháng 9 2017

Câu 1

a.

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=40^o\) (1)

Ta có Ax là tia đối của AB

suy ra \(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\)

\(\widehat{CAx}=80^o\)

lại có Ay là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xAy}=\widehat{yAc}=\dfrac{\widehat{CAx}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) (2)

Từ (1)(2) suy ra \(\widehat{yAc}=\widehat{ACB}=40^o\)

mà chúng ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) Ay//BC

Bài 2

Rảnh làm sau , đến giờ học rồi .

Sửa đề: b: Cắt BD kéo dài tại I

a: Xét ΔDBC có

DM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔDBC cân tại D

b: AH vuông góc với DM

DM vuông góc với BC

Do đó: AH//BC

=>góc DAI=góc DCB

=>góc CAH=góc DBC

c: Xét ΔDAI có góc DAI=góc DIA

nên ΔDAI cân tại D

=>DA=DI

=>AC=BI

Xét ΔABC và ΔICB có

AB=IC

BC chung

AC=IB

DO đó: ΔABC=ΔICB

11 tháng 11 2017

A H B C

Theo đề ta có: \(\widehat{BAH}=2\widehat{CAH}\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{CAH}\)

\(\widehat{A}=72^o\left(gt\right)\) \(\Rightarrow3\widehat{CAH}=72^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAH}=24\) \(\Rightarrow BAH=24^o.2=48^o\)

Ta lại có: \(\widehat{B}+\widehat{BAH}=90^o\) (định lí của một tam giác vuông)

hay \(\widehat{B}+48^o=90^o\Rightarrow\widehat{B}=42^o\)

Tương tự: \(\widehat{C}+\widehat{CAH}=90^o\)

hay \(\widehat{C}+24^o=90^o\Rightarrow\widehat{C}=66^o\)

Vậy góc B có số đo là \(42^o\)

góc C có số đo là \(66^o\)

11 tháng 11 2017

thanks bn nhaeoeo

23 tháng 12 2016

a)

Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH = DB (gt)

AHB = DBH (= 900)

BH chung

=> Tam giác AHB = Tam giác DBH (c.g.c)

b)

DB _I_ BC (gt)

AH _I_ BC (gt)

=> DB // AH

c)

Tam giác HAB vuông tại H có:

HAB + HBA = 900

350 + HBA = 900

HBA = 900 - 350

HBA = 550

Tam giác ABC vuông tại A có:

ABC + ACB = 900

550 + ACB = 900

ACB = 900 - 550

ACB = 350

12 tháng 2 2019

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề

Câu 1: 

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

Do đo: ΔABE=ΔHBE

b: Ta có:BA=BH

EA=EH
Do đó:BE là đường trung trực của AH

c: Ta có: EA=EH

mà EH<EC

nên EA<EC

27 tháng 3 2018

Hu hu, khocroigiúp với, cần gấp lắm, mai nộp òi

27 tháng 3 2018

trần hà my

Nguyễn Huy Tú

Nguyễn Huy Thắng

Akai Haruma

Help me !!!!!!!!!!!!!!!!