Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a
Xét tam giác ABD và AMD có
AB = AM từ gt
Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM
AD chung
=> 2 tam guacs bằng nhau
Câu b
Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD
Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau
Góc BDE bằng MDC đối đỉnh
=> 2 tam giác bằng nhau
a: Xét ΔAEB và ΔAEF có
AE chung
\(\widehat{BAE}=\widehat{FAE}\)
AB=AF
Do đó: ΔAEB=ΔAEF
b: Sửa đề: Chứng minh MB=MF
Ta có: ΔABE=ΔAFE
=>AB=AF
=>ΔABF cân tại A
Ta có: ΔABF cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên M là trung điểm của BF và AM\(\perp\)BF
M là trung điểm của BF nên MB=MF
AM\(\perp\)BF tại M
=>AE\(\perp\)BF tại M
c: ta có: ΔABE=ΔAFE
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)
Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{DBE}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{AFE}+\widehat{CFE}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{AFE}\)
nên \(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)
Ta có: AB+BD=AD
AF+FC=AC
mà AB=AF và AD=AC
nên BD=FC
Xét ΔEBD và ΔEFC có
EB=EF
\(\widehat{EBD}=\widehat{EFC}\)
BD=FC
Do đó: ΔEBD=ΔEFC
=>ED=EC
=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)
ta có: AD=AC
=>A nằm trên đường trung trực của DC(2)
Ta có: KD=KC
=>K nằm trên đường trung trực của DC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,E,K thẳng hàng
a) tam giác ABC vuông tại A
=> AB2 + AC2 = BC2 (định lý py-ta-go)
=> 92 + AC2 = 152
=> AC2 = 225 - 81
=> AC2 = 144 => AC = \(\sqrt{144}=12cm\)
t i c k đúng nhé
a) trong tam giác ABC có: AB < AC < BC ( 9 < 12 < 15)
=> góc C < góc B < góc A (định lý)
a: \(\widehat{C}=55^0>\widehat{B}\)
nên AB>AC
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔAED vuông tại A có
AD chung
AB=AE
Do đó: ΔABD=ΔAED
a: Xet ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>góc BED=90 độ và AD=DE
AD=DE
DE<DC
=>AD<DC
a) \(\Delta ABC\) vuông tại A
\(\widehat{ABC+\widehat{ACB=90^o}}\)
\(55^o+\widehat{ACB=90^o}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB=35^o}\)
Nên \(\widehat{ACB< \widehat{ABC}}\)
\(\Rightarrow AB< AC\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
b) Xét hai tam giác vuông ABD và AED có:
AB = AE (gt)
AD: cạnh chung
Vậy: \(\Delta ABD=\Delta AED\left(hcgv\right)\)
c) Hai trung tuyến BD và AF cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của
\(\Delta ABC\)
Ta có: DG = \(\dfrac{1}{3}BD\)
Hai trung tuyến ED và AK cắt nhau tại H nên H là trọng tâm của
\(\Delta AEC\)
Ta có: DH = \(\dfrac{1}{3}ED\)
Mà BD = ED (\(\Delta ABD=\Delta AED\))
Nên DG = DH
Do đó: \(\Delta GDH\) cân tại D (đpcm).