K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Xét \(\Delta AMH\)vuông ở H và \(\Delta AMK\)vuông ở K có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MAH=\widehat{MAK}}\\AM\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)đpcm \(\Rightarrow AH=AK\)

Gọi giao của AM và HK là I

( Rồi xét 2 tam giác AIH và AIK )

8 tháng 5 2019

Xét AIH và AIK để CM : góc I vuông hả ?

a: AC=4cm

b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có

AM chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔAMN

Suy ra: MH=MN; AH=AN

hay AM là đường trung trực của NH

c: Xét ΔAHN có AH=AN

nên ΔAHN cân tại A

mà \(\widehat{HAN}=60^0\)

nên ΔAHN đều

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

b: Ta có: ΔAHK cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường trung trực của HK

5 tháng 5 2019

mình không biết  chỗ nào vẽ được hình cả , mong bạn thông cảm nha , bạn hỏi thầy cô giao ý

30 tháng 1 2019

tu ve hinh :

a, xet tamgiac MBK va tamgiac MCH co : 

goc BKM = goc CHM = 90do MK | AB va MH | AC 
tamgiac ABC can tai A (gt)  => goc ABC = goc ACB (tc)

MB = MC do M la trung diem cua BC (gt)

=>  tamgiac MBK = tamgiac MCH (ch - gn)

30 tháng 1 2019

hmb và kcm cơ ma

15 tháng 2 2020

A B C M H K

a, xét tam giác BMH và tam giác CMK có : BM = MC do M là trđ của BC (Gt)

góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc BHM = góc CKM = 90

=> tam giác BMH = tam giác CMK (ch-gn)

b, tam giác BMH = tam giác CMK (câu a)

=> HM = MK (đn)

xét tam giác AMH và tam giác AMK có : AM chung

góc AHM = góc AKM = 90

=> tam giác AMH = tam giác AMK (ch-cgv)

c, tam giác ABC cân tại A (gt)

AM là trung tuyến

=> AM _|_ BC (định lí)

c,

- Xét Δ AHM và Δ AKM có:

+ Góc AHM = góc AKM = 900 (gt)

+ AM là cạnh chung

+ Góc HAM = góc KAM (AM là phân giác)

=> ΔAHM = Δ AKM (cạnh huyền - góc nhọn)

=>AH = AK (hai cạnh tương ứng )

=> Δ AHK cân tại A (gt)

=> +) Góc AHK = (180 - góc BAC) / 2

+) Góc ACB = (180 - góc BAC) / 2

=> Góc AHK = góc ACB

mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> HK // BC (đpcm)

10 tháng 5 2022

mình chỉ giúp ý d theo mong muốn của bạn thôi :)

Có : AH = AK ( cái này bạn chứng minh ở câu  trên chưa mình không biết; nếu chưa thì bạn chứng minh đi nhé )

=> A thuộc đường trung trực của HK

và MH=MK

=> M thuộc đường trung trực của HK

=> AM là đường trung tực của HK

=> AM ⊥ HK