Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . mangan đi oxit
2. đi mangan heptao oxit
3.silicat
3 . axit nitro
5. kẽm hidroxit
6. Bari hidroxit
7. nhôm hidroxit
8.Natri cacbonat
9. kali photphat
10. Bari photphat
11. magie sunfat
12. canxi sunfurit
13.kaili nitrit
14. sắt (II) clorua
15. sắt (III) nitrat
16. đồng (II) clorua
17. canxi hidro sunfat
18. Natri hidro photphat
19. kali đi hidro photphat
20. sắt (III) bromua
21. bari hidro sunfit
HD:
a, MnO2+4HCL=>MnCL2+2H2O+CL2
b,3Ba(OH)2 +2Na3PO4=>Ba3(PO4)2+6NaOH
c,2AL(OH)3+3H2SO4=>AL2(SO4)3+6H2O
d,C2H6O+O2=>2CO2+3H2O
Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;
CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5
Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;
C2H5-O-C2H5 và C4H9OH.
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
a, AL2O3+6HNO3=>2AL(NO3)3+3H2O
b,3KOH+H3PO4=>K3PO4+3H2O
c,Fe2O3+3CO=>2Fe+3CO2
d, 3CaO+P2O5=>Ca3(PO4)2
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
TL:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
2H2O ---> 2H2 + O2
4P + 5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
K + H2O ---> KOH + 1/2H2
2Cu + O2 ---> 2CuO
Câu 1
a) NaCl
b) Axit: HCl; Bazo: NaOH; Oxit kim loại: CaO; Oxit phi kim: CO2.
c) Al, Fe, Cu
Câu 2
CaCO3 ---> CaO + CO2
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O
HD:
a) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al = 16,2/27 = 0,6 mol. Số mol H2 = 3/2.0,6 = 0,9 mol. Suy ra V(H2) = 0,9.22,4 = 20,16 lít.
c) Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,9 mol. Suy ra m(H2SO4) = 98.0,9 = 88,2 g; số mol Al2(SO4)3 = 0,3 mol. Suy ra m(Al2(SO4)3) = 0,3.342 = 102,6 g.
d) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol. Số mol Al = 2/3.0,6 = 0,4 mol; số mol H2SO4 = 0,6 mol. Do đó: m(Al) = 27.0,4 = 10,8 g và m(H2SO4) = 98.0,6 = 58,8 g.
a) 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = 16,2/27= 0,6 (mol)
PT: 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Theo đề: 0,6 mol --------------------------> x mol
nH2 = x = 0,6.3/2= 0,9 (mol) => VH2 = 0,9.22,4= 20,16 (lít)
- Còn lại tự làm đê -_- lười ròi
Chọn đáp án D
• Ca(HCO3)2 là muối lưỡng tính (HCO3- là ion lưỡng tính).
• NH4+ có tính axit, CO3- có tính bazơ ⇒ (NH4)2CO3 là muối lưỡng tính.
• Al(OH)3 và Zn(OH)2 là hai hiđroxit lưỡng tính.
Còn lại, NH4Cl, ZnSO4 là 2 muối có môi trường axit. Chọn đáp án D