K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ ca amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.

Áp dng: (b) < (c) < (d) < (a)

16 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

► Các nhóm đẩy e như ankyl làm tăng tính bazơ của amin.

Ngược lại, các nhóm hút e như phenyl làm giảm tính bazơ của amin.

Với các amin béo (amin no) thì tính bazơ: bậc 2 > bậc 1 > bậc 3.

► Áp dụng: (b) < (c) < (d) < (a) chọn B.

23 tháng 12 2018

Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại. Suy ra :

Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : (4), (2), (5), (1), (3).

9 tháng 9 2018

Đáp án B

Nhóm −C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazơ

24 tháng 6 2017

Đáp án B

Nhóm −C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazơ

15 tháng 2 2019

Đáp án B

Nhóm −C6H5 hút e làm giảm lực bazo. Ngược lại nhóm hidrocacbon no đẩy e làm tăng lực bazơ

18 tháng 2 2017

Đáp án: C.

21 tháng 10 2016

Có 3 hóa chất sau đây: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy

A. amoniac < etylamin < phenylamin.

B. etylamin < amoniac < phenylamin.

C. phenylamin < amoniac < etylamin.

D. phenylamin < etylamin < amoniac.

 
15 tháng 4 2017

Đáp án D

(a)Đúng

(b)Sai vì HF là chất điện li yếu

(c) Sai vì đây là không là các chất điện li

(d)Sai vì có những chất tan trong nước cho dung dịch dẫn điện nhưng không gọi là chất điện li (Ví dụ SO3, CaO,…)

24 tháng 9 2023

Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi trong các chất: (a) H2O ; (b) C2H6 và (c) KCl

A. (a) < (b) < (c)

B. (b) < (a) < (c)

C. (a) < (c) < (b)

D. (b) < (c) < (a)

Câu 2: Chất nào sau đây ít tan trong nước nhất ? 

A. CuSO4         B. C6H6        C. NaCl              D. HCl

Câu 3: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nhất ?

A. CH3 - CO - CH3

B. (C17H31COO)3C3H5

C. HCOOC2H5

D. AgNO3