Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có :
BE chung
⇒ ΔABE = ΔHBE (cạnh huyền – góc nhọn)
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có:ΔABE=ΔHBE
nên BA=BH và EA=EH
=>BE là đường trung trực của AH
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: EK=EC
hay ΔEKC cân tại E
d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC
nên AH//KC
a, Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A
BC2=AB2+AC2
BC2=52+122
BC2=74
BC=√74(cm)
Vì BK là phân giác của ˆABC trong ΔABC
⇒ABBC=AKKC
⇒5√74=AKKC
⇒5+√74√74=AK+KCKC
⇒5+√74√74=ACKC=12KC
⇒5KC+√74KC=12√74
⇒(5+√74).KC=12√74
⇒KC∼7,6(cm)
⇒AK=12−7,6=4,4(cm)
b,Sưả đề : C/M : ΔABC ∼ ΔHBA
Xét ΔABC và ΔHBA ,có :
ˆBAC=ˆAHB=900
ˆB : góc chung
⇒ ΔABC ∼ ΔHBA ( gg )
ΔABK ∼ ΔHBI ( gg ) ( bn tự c/m nha )
⇒ ˆAKI=ˆHIB
mà ˆHIB=ˆAIK
⇒ˆAIK=ˆAKI
⇒ ΔAIK cân tại A d,
Xét ΔABI và ΔCBK ,có:
chúc bn học tốt nhé<3
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay AC=8(cm)
Vậy: AC=8cm
b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
=>BA=BH và EA=EH
b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
\(\widehat{HBK}\) chung
Do đó: ΔBHK=ΔBAC
=>BK=BC
=>ΔBKC cân tại B
c: Ta có: ΔBAC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)
=>\(AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Ta có: BK=BC
mà BC=10cm
nên BK=10cm
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
góc ABE=góc HBE
=>ΔBAE=ΔBHE
c Xét ΔBHF vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
góc HBF chung
=>ΔBHF=ΔBAC
=>BF=BC
mà góc FBC=60 độ
nên ΔBFC đều