Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc B = góc C ( ABC cân )
Vậy tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch.gn )
b. ta có: trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến
=> BH = BC :2 = 10 : 2 =5 cm
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{13^2-5^2}=\sqrt{144}=12cm\)
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường phân giác
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
c: Xét tứ giác AHCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của HD
Do đó: AHCD là hình bình hành
Suy ra: AD//HC
hay AD//BC
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AH chung
HB=HC
=>ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC và góc BAH=góc CAH
=>AH là phân giác của góc BAC và H là trung điểm của BC
tự kẻ hình nghen :33333
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AH chung
AHC=AHB(=90 độ)
AB=AC(gt)
=> tam giác AHB= tam giac AHC(ch-cgv)
b) từ tam giác AHB= tam giác AHC=> A1=A2( hai góc tương ứng )
Xét tam giác AMH và tam giác ANH có
A1=A2(cmt)
AH chung
AMH=ANH(=90 độ)
=> tam giấcMH=tam giác ANH(ch-gnh)
=> AM=AN( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác AMN cân A
a.Ta có: tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A
BH=HC
B=C
Xét tam giác AHB và tam giác AHC ta có:
AH là cạnh chung
BH=HC
B=C
=>Tam giác AHB =tam giác AHC (c-g-c)
b.Theo câu a ta có:
BHA=CHA(2 góc tg ứng)
Mà BHA+CHA=180 độ(kề bù)
=>BHA=CHA=90 độ
=>AH vuông góc với BC
a: Xét ΔNAM có
NH là trung tuyến
NC=2/3NH
=>C là trọng tâm
b: C là trọng tâm của ΔNAM
=>I là trung điểm của MN
Xét ΔMAN có MH/MA=MI/MN
nên HI//AN
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét tứ giác AHCK có
E là trung điểm của AC
E là trung điểm của HK
Do đó: AHCK là hình bình hành
Suy ra: AK//HC
hay AK//BC
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
AB=AC
HB=HC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
`\color{blue}\text {#DuyNam}`
`a,` Xét Tam giác `AHB` và Tam giác `AHC` có:
`AB = AC (g``t)`
`AH` chung
`HB = HC (g``t)`
`=>` Tam giác `AHB =` Tam giác `AHC (c-c-c)`
`b,` Chứng minh `AH \bot BC` cậu nhỉ`?`
Vì Tam giác `AHB =` Tam giác `AHC (a)`
`->` \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) `(2` góc tương ứng `)`
Mà `2` góc này nằm ở vị trí kề bù `->`\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)
`->`\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\)`180/2=90^0`
`-> AH \bot BC`
`c,` Trên tia đối của `AH` lấy điểm `M` chứ nhỉ`?`
Xét Tam giác `AHB` và Tam giác `CHM` có:
`AH = HM (g``t)`
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHM}\) `(2` góc đối đỉnh `)`
`BH=HC (g``t)`
`=>` Tam giác `AHB =` Tam giác `CHM (c-g-c)`
`->`\(\widehat{ABH}=\widehat{MCH}\) `(2` góc tương ứng `)`
Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong `-> AB`//` CM`