K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2020

giúp mình nha

28 tháng 6 2020

thay x= -1 vào đa thức trên, ta được:

Q(-1)= 5.(-1)2 - 5 + a^2 +a.(-1)

Q(-1)= 5 - 5 + a^2 - a

=> a^2 - a = 0

(=) a(a-1)=0

(=) a=0 hay a-1=0

=> a=0 hay a=1

12 tháng 7 2021

undefined

12 tháng 7 2021

a) A(x)+B(x)=2x2-x3+x-3+x3-x2+4-3x

    A(x)+B(x)=1x2-2x+1

 

 

a: \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2-3x+4=x^2-3x+4\)

b: Theo đề, ta có: Q(-1)=0

\(\Leftrightarrow5-5+a^2-a=0\)

=>a(a-1)=0

=>a=0 hoặc a=1

11 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2+4-3x=x^2-3x+4\)

b, Ta có \(Q\left(-1\right)=5-5+a^2+a=a^2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow a=0;a=-1\)

9 tháng 5 2021

Vì đa thức Q(x) có nghiệm x = -1 nên Q(-1) = 0 hay

\(5.\left(-1\right)^2-5+a^2-a=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a=0\Leftrightarrow a\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 0 hoặc a = 1

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Lời giải:

Để $Q(x)$ có nghiệm $x=-1$ thì $Q(-1)=0$

hay $5(-1)^2-5+a^2+a(-1)=0$

hay $a^2-a=0$

hay $a(a-1)=0$

$\Rightarrow a=0$ hoặc $a=1$

11 tháng 7 2021

\(Q(x)\) có nghiệm x=-1

\(\Rightarrow Q(-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 5.(-1)^2-5+a^2-a=0 \Leftrightarrow a^2-a=0 \Leftrightarrow \left[\begin{array}{} a=0\\ a=1 \end{array} \right.\)

11 tháng 7 2021

cam on

14 tháng 6 2020

Mơn bạn nhá yeu

20 tháng 3 2022

Ta có \(Q\left(1\right)=5-5+a^2-a=0\Leftrightarrow a\left(a-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=1\end{matrix}\right.\)

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

8 tháng 4 2020

chị học nhanh vĩa 

dạy em học với