K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Gọi nghiệm nguyên của P(x) là: k

ta có: \(ak^3+bk^2+ck+d=0\)

\(k.\left(ak^2+bk+k\right)=-d\)( *)

ta có: \(P_{\left(1\right)}=a+b+c+d\)

\(P_{\left(0\right)}=d\)

mà P(1); P(0) là các số lẻ

=> a+b+c+d và d là các số lẻ

mà d là số lẻ

=> a+b+c là số chẵn

Từ (*) => k thuộc Ư(d)

mà d là số lẻ

=> k là số lẻ

=> \(k^3-1;k^2-1;k-1\)là các số chẵn

\(\Rightarrow a\left(k^3-1\right)+b\left(k^2-1\right)+c\left(k-1\right)\) là số chẵn

\(=\left(ak^3+bk^2+ck\right)-\left(a+b+c\right)\)

mà a+b+c là số chẵn

\(\Rightarrow ak^3+bk^2+c\) là số chẵn

Từ (*) => d là số chẵn ( vì d là số lẻ)

=> P(x) không thể có nghiệm nguyên

10 tháng 5 2021

Gọi nghiệm nguyên của P(x) là: k

ta có: ak3+bk2+ck+d=0ak3+bk2+ck+d=0

k.(ak2+bk+k)=−dk.(ak2+bk+k)=−d( *)

ta có: P(1)=a+b+c+dP(1)=a+b+c+d

P(0)=dP(0)=d

mà P(1); P(0) là các số lẻ

=> a+b+c+d và d là các số lẻ

mà d là số lẻ

=> a+b+c là số chẵn

Từ (*) => k thuộc Ư(d)

mà d là số lẻ

=> k là số lẻ

=> k3−1;k2−1;k−1k3−1;k2−1;k−1là các số chẵn

⇒a(k3−1)+b(k2−1)+c(k−1)⇒a(k3−1)+b(k2−1)+c(k−1) là số chẵn

=(ak3+bk2+ck)−(a+b+c)=(ak3+bk2+ck)−(a+b+c)

mà a+b+c là số chẵn

⇒ak3+bk2+c⇒ak3+bk2+c là số chẵn

Từ (*) => d là số chẵn ( vì d là số lẻ)

=> P(x) không thể có nghiệm nguyên

4 tháng 5 2018

Ko biết là bạn có cần nữa ko.

Nhưng mình vẫn trả lời cho những bạn khác đang cần.

Do P(0) và P(1) lẻ nên ta có:

P(0)=d=> d là số lẻ

P(1)=a+b+c+d => a+b+c+d là số lẻ

Giả sử y là nghiệm nguyên của P(x). Khi đó:

P(y)=ay^3+by^2+cy+d=0

     =>ay^3+by^2+cy=-d

Mà d là số lẻ

=>y là số lẻ

Lại có: P(y)-P(1)=(ay^3+by^2+cy+d)-(a+b+c+d)

                         =a(y^3-1)+b(y^2-1)+c(y-1)+(d-d)

                         =a(y^3-1)+b(y^2-1)+c(y-1)

Do y là số lẻ=>P(y)-P(1) là số chẵn(1)

Mà P(y)-P(1)= 0-a+b+c+d

                   =-a-b-c-d

Do a+b+c+d lẻ

=>-a-b-c-d lẻ 

Hay P(y)-P(1) là số lẻ(2)

Vì (1) và (2) mâu thuẫn

=> Giả sử sai

Hay f(x) ko thể có nghiệm là các số nguyên(ĐCCM)

4 tháng 5 2018

 Chỗ: mà d là số lẻ bổ sung thêm cho mình: nên -d là số lẻ nha

hihi

2 tháng 2 2022

Cho `x=0`

`=> f(0) = a.0^2 + b.0 + c`

`=> f(0) = c`

Mà tại `x=0` thì `f(x)` là số nguyên do đó `c` là số nguyên

Cho `x=1`

`=> f(1) = a.1^2 + b.1+c`

`=> f(1)= a+b+c`  (1) 

Mà tại `x=1` thì `f(x)` là số nguyên do đó a+b+c là số nguyên, mặt khác c là số nguyên nên `a+b` là số nguyên

Cho `x= -1`

`=> f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1)+c`

`=> f(-1) = a -b+c` (2)

Từ `(1)` và `(2)`

`=>f(1) + f(-1) =  a+b+c + a-b+c`

`= 2a + 2c` là số nguyên do `f(1)` và `f(-1)` là những số nguyên

Mà `c` là số nguyên nên `2c` là số nguyên

`=> 2a` là số nguyên

Vậy `2a ; a+b ,c` là những số nguyên

2 tháng 4 2017

ko biết

*f(0) nguyên suy ra 0+0+c=c nguyên

*Vì c nguyên và f(1)=a+b+c nguyên suy ra a+b nguyên

*Tương tự vs f(2)=4a+2b+c suy ra 2a nguyên (Vì 4a+2b và 2(a+b) đều nguyên)

Vì 2a và 2(a+b) nguyên suy ra 2b nguyên (đpcm)