Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
__________________________________
P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)
- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)
_________________________________________
P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)
c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:
P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)
=0+0-0-0-0
=0
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).
Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:
Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)
=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)
=0-\(\dfrac{1}{4}\)
=\(\dfrac{-1}{4}\)
Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x
=x5+7x4−9x3−2x2−14x=x5+7x4−9x3−2x2−14x
Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14
=−x5+5x4−2x3+4x2−14=−x5+5x4−2x3+4x2−14
b) P(x) + Q(x) = (x5+7x4−9x3−2x2−1
Bài 2:
\(M\left(3\right)=3^2-4\cdot3+3=0\)
=>x=3 là nghiệm của M(x)
\(M\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-4\cdot\left(-1\right)+3=1+3+4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm của M(x)
a: Đặt A(x)=0
=>1/2x-3/4x+3/2=0
=>-1/2x=-3/2
hay x=3
b: Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{4}x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\left(\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)
hay \(x\in\left\{0;10;-10\right\}\)
c: Đặt C(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
=>x-2=0
hay x=2
d: Đặt D(x)=0
\(\Rightarrow2x^2-x+10=0\)
\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot10=-79< 0\)
DO đó: PTVN
Bài 1:
a)2x-6
Ta có:2x-6=0
2x=6
=>x=3
Vậy x=3 là nghiệm của đa thức a)
b)(6-x)(4-2x)
Ta có:(6-x)(4-2x)=0
Th1:6-x=0 =>x=6
Th2:4-2x=0
2x=4 =>x=2
Vậy x=2 và 6 là nghiệm của đa thức b)
c)x2+x
Ta có:x2+x=0
x(x+1)=0
TH1:x=0
TH2:x+1=0 =>x=-1
Vậy x=0 và -1 là nghiệm của đa thức c)
d)x2-81
Ta có:x2-81=0
x2=81
=>x=+_ 9
Vậy x=+_ 9 là nghiệm của đa thức d)
e)(2-x)(x2+1)
Ta có:(2-x)(x2+1)=0
TH1:2-x=0 =>x=2
TH2:x2+1=0
x2=-1 (loại)
Vậy x=2 là nghiệm đa thức e)
Bài 2:
P(x)=-2-3x2
Ta có:
-3x2≤0 với mọi x
=>-2-3x2<-2 với mọi x
Vậy đa thức P(x) vô nghiệm
Q(y)=y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)
Ta có:
y2≥0 với mọi y
y4≥0 với mọi y
=>\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y
=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4≥0 với mọi y
=>y2+\(\dfrac{1}{4}\)y4+\(\dfrac{1}{4}\)≥\(\dfrac{1}{4}\)>0 với mọi y
Vậy đa thức Q(y) vô nghiệm
a) B(x)=\(4x^5\) -\(2x^4\) +\(3x^3\) -\(2x^2\) +\(4x\) +\(\dfrac{-1}{2}\)
b) C(x)=\(2x^4-x^3+\dfrac{1}{2}+4x\)
Lời giải:
Thực hiện khai triển và rút gọn thu được:
\(B=\frac{x^3}{2}-\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x^4-x^2\)
\(=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}\)
a) Từ biểu thức rút gọn trên suy ra bậc của B(x) là $3$
b) \(B(\frac{1}{2})=\frac{\frac{1}{2^3}}{2}-\frac{(\frac{1}{2})^2}{2}=-\frac{1}{16}\)
c) \(B=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}=\frac{x^2(x-1)}{2}=\frac{x.x(x-1)}{2}\)
Vì \(x(x-1)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \(x(x-1)\vdots 2\)
\(\Rightarrow \frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)
\(\Rightarrow B=x.\frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)
Ta có đpcm.
a) A(x)= \(-2x^4+x^2-x-7-2\)
B(x)=\(2x^4+6x^3-2x^3-x^2-8x-5\)
b) Thay số:A(x)
\(1^2-1-2-2\cdot1^4+7=3\)
B(x)
\(6\cdot2^3+2\cdot2^4-8\cdot2-5-2\cdot2^3-2^2=39\)
c)\(6x^3-2x^3-7x-12-2\)
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
a: \(P\left(-1\right)=3-1+\dfrac{7}{4}=\dfrac{7}{4}+2=\dfrac{15}{4}\)
\(Q\left(\dfrac{1}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{1}{4}+2\cdot\dfrac{1}{2}+2=-\dfrac{3}{4}+3=\dfrac{9}{4}\)
b: Đặt P(x)-Q(x)=0
\(\Leftrightarrow3x^2+x+\dfrac{7}{4}=-3x^2+2x+2\)
\(\Leftrightarrow6x^2-x-\dfrac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow24x^2-4x-1=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot24\cdot\left(-1\right)=112>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4-4\sqrt{7}}{48}=\dfrac{1-\sqrt{7}}{12}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{7}}{12}\end{matrix}\right.\)