K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

2. \(E=\){a \(\varepsilon\)E*/ a <12;}

 F= { n \(\varepsilon\)F / 1<n <13:n \(⋮2\)}

K={ m \(\varepsilon\)K / 2<m < 8 }

G= { b \(\varepsilon\)G/ 9 <b<100}

H= {c \(\varepsilon\)H / 9 < c < 41 ; c \(⋮\)5}

1 tháng 9 2015

L={0;2;4}

M={1;3;4;5}

M có thể viết cách khác

19 tháng 8 2015

giời ơi, dễ vậy mà cũng ko biết nữa hả Đặng Tiến Dũng

19 tháng 8 2015

Tớ là ai , ai biết cho 3 cái lik-e

9 tháng 7 2016

H=(1;3;5)

K=(0;1;2;3;4;5)

a.) M=(0;2;4)

b.)vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)

c.)ý này hơi kì kì

12 tháng 6 2017

Hình như bạn viết nhầm câu 1 của câu C rồi

18 tháng 9 2015

H = {1;3;5}; K = {0;1;2;3;4;5}

a) Vừa là tập con của tập H và K là các tập hợp con của H vì H \(\subset\) K

Đó là các tập  {\(\phi\)}; {1}; {3}; {5}; {1;3}; {1;5}; {3;5}; {1;3;5}

b) M = {1;3;5;0} hoặc M = {1;3; 5; 4}; Hoặc M = {1;3;5;2}; 

6 tháng 8 2020

1,  P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10              => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }

2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5           => Q = Rỗng 

3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24         => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 } 

= > P = R 

2,  Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M  => M = { 7 , 8 }

3,  A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }

B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc 

C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }

Học tốt ^^ 

1.

\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(Q\in\varnothing\)

\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(P=R\)

2.

Các tập hợp con của K là:

\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)

3.

\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)

\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)

\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 8 2016

a) H = { 1 ; 3 ; 5 }                    k = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

Vậy L = { 0 ; 2 ; 4 }

b) Mọi phần tử của H đều thuộc K , do đó H \(\subset\) K

c) - Tập hợp M có ít nhất 3 phần tử ( là 3 phần tử của H ) có nhiều nhất 6 phần tử ( là 6 phần tử của K )

- Có 3 tập hợp M là :

M1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 0 } ; M2 = { 1 ; 3 ; 5 ; 2 } ; M3 = { 1 ; 3 ; 5 ; 4 }

chúc bạn học tốt

23 tháng 8 2016

1. a, số đầu là 1, số sau = số trước+1

b, A={1;5;9;13;17;21;25;29;33;37}

2.B={0;2;4}