Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P: AA x aa => F1: 100% Aa
=> Nguyên phân làn đầu F1 cho ĐB tứ bộ : Aa -> AAaa
=> Chọn B
Nhiều kiểu gen nhất thì mỗi cơ thể cho nhiều giao tử nhất => AAaa x AAaa
=> C
Kiểu gen ít nhất = ít giao tử nhất x ít giao tử nhất
=> Chọn : AAAa (2 giao tử) x aaaa (1 giao tử)
=> Chọn D
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
Đáp án B
(1) AAAa × AAAa. à 1AAAA: 2AAAa: 1AAaa
(2) Aaaa × Aaaa. à 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa
(3) AAaa × AAAa. à 1AAAA: 5AAAa: 5AAaa: 1Aaaa
(4) AAaa × Aaaa. à 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
=> Giao tử 1AA, 4Aa, 1aa
Tỷ lệ kiểu gen 1:2:1 → cả 2 bên cho 2 loại giao tử giống nhau
→ kiểu gen của P giống nhau, ta chọn được phép lai 1,2
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án B
1. AAAa x AAAa
G: AA; Aa AA; Aa
F1: 1AAAA : 2 AAAa : 1 AAaa
2. Aaaa x Aaaa
G: Aa; aa Aa; aa
F1: 1 AAaa : 2 Aaaa : 1 aaaa
3. AAaa x AAAa
G: 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa
F1: 1/36 AAAA : 8/36 AAAa : 18/36 AAaa : 8/36 Aaaa : 1/36 aaaa
4. AAaa x Aaaa
G: 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa ½ Aa; ½ aa
F1: 1/12 AAAa : 5/12 AAaa : 5/12 Aaaa : 1/12 aaaa
Để đời con phân ly theo tỷ lệ 1:2 :1 => 4 tổ hợp => hai bên cho 2 loại giao tử. ( không có trường hợp 4×1 vì không có kiểu gen nào cho 4 loại giao tử)
Chỉ có phép lai 1,2 là thỏa mãn
Chọn D
Đáp án A
(1) AAAa × AAAa ⇒ (AA : Aa)(AA : Aa) = 1AAAA : 2AAAa : 1 AAaa
(2) Aaaa × Aaaa ⇒ (Aa : aa)(Aa : aa) = 1 AAaa : 2Aaaa : 1aaaa
(3) AAaa × AAAa ⇒ (1AA : 4Aa : 1aa)(1AA : 1Aa) = 1AAAA : 5AAAa : 5AAaa : 1aaaa
(4) AAaa × Aaaa. ⇒ tỉ lệ tương tự của (3)
Chọn đáp án D
Khi cho hai cây lưỡng bội có kiểu gen Aa tự thụ phấn thì thu được F1 có kiểu gen AA, Aa và aa. Trong lần nguyên phân đầu tiên của các hợp tử F1 đã xảy ra đột biến tứ bội hóa sẽ tạo ra cơ thể tứ bội có kiểu gen tăng gấp đôi so với dạng lưỡng bội là AAAA, AAaa và aaaa.