Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tế bào thực vật: tế bào thịt lá,biểu bì hành.
tế bào động vật: tế bào cơ trơn, niêm mạc họng,
TB thực vật : tế bào thịt lá , tế bào biểu bì hành
TB động vật : tế bào cơ trơn , tế bào niêm mạc họng
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.
Giống nhau:
- Đây đều là tế bào thực vật nên đều có thành phần cấu tạo chung (thành tế bào, tế bào chất, nhân,..)
- Cấu tạo từ hàng triệu tế bào.
Khác nhau:
- Tế bào vảy hành: có kích thước to, khép kín, có hình đa giác xếp xít nhau, màu vàng nhạt.
- Tế bào thịt cà chua: có kích thước nhỏ, hình cầu xếp gần xít nhau.
- Giống nhau:
+ Đều là tế bào thực vật.
- Khác nhau:
+ Tế bào biểu bì vảy hành: hình đa giác xếp xít nhau, màu trắng.
+ Tế bào thịt quả cà chua chín: tế bào gần tròn, xếp rời rạc, màu hồng nhạt.
- Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
- Khác nhau :
+) Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành
+) Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu
+) Vảy hành có kích thước khung to khép kín
+) Cà chua có kích thước tròn nhỏ khi nhìn qua kính
1) Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
Điểm khác :
- Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành
- Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu
2) Vảy hành có kích thước khung to khép kín , cà chua có kích thước tròn nhỏ khi nhìn qua kính
- Tế bào vi khuẩn E.coli: Chiều dài 2μmvà đường kính 0,25−1μm
- Tế bào nấm men: Chiều dài 6μm đường kính 5μm
- Tế bào biểu bì vảy hành: Dài 200μm đường kính 70μm
- Tế bào hồng cầu: đường kính 7,8μm
- Tế bào xương người: đường kính 5−20μm
- Tế bào thần kinh: Dài khoảng 13−60mm đường kính 10−30μm
→→ Tế bào nhỏ nhất: tế bào vi khuẩn E.coli
→→ Tế bào lớn nhất: Tế bào thần kinh
A, B, E, G, H, I, K, L, M, N, P.
5. Tế bào niêm mạc miệng