cho các tập hợp: A = { 1; 2; 3; 4; 5; 6}; B = { 1; 3; 5; 7; 9}<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

a) C = \(\left\{2;4;6\right\}\)

b) B= \(\left\{5;7;9\right\}\)

c) E = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;9\right\}\)

d) F = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;9\right\}\)

e) A = \(\left\{4;7\right\}\)

    T = \(\left\{6;9\right\}\)

    H = \(\left\{4;9\right\}\)

Chúc bạn học tốt

10 tháng 12 2021

koko cần coi phần sau đâu

chẳng có gì hết (thiệt)

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

22 tháng 1 2022

Ta có: (a2 + 3a + 6)=(a\(^2\)+3a)+6=a.(a+3)+6

\(\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\)

Mà \(a\inℤ\)\(\Rightarrow a.\left(a+3\right)⋮\left(a+3\right)\)

Để (a2 + 3a + 6) \(⋮\)(a + 3) thì \(6⋮\left(a+3\right)\)

\(\Rightarrow a+3\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow a+3\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Vậy .....

20 tháng 10 2015

Là 5          

13 tháng 9 2021

aa )) A = { T , H , A , N , H , L , V , D , U , G }                      

bb )) B = { B , U , I , L , E , N , G , Y , B , C , D , O }

13 tháng 9 2021

a,Nhận xét: Trong các tên ở trên chỉ có 2 bạn cùng họ là họ Nguyễn, 2 bạn đó là Nguyễn Đức Vân

và Nguyễn Lê Vân Anh

Vậy tập hợp tên các bạn trong tổ 1 có cùng họ là: A = { Nguyễn Đức Vân; Nguyễn Lê Vân Anh}

b,Tổ 1 có 7 bạn, 7 họ của bảy bạn đó lần lượt là: Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ, Nguyễn.

Trong đó có 2 bạn cùng họ Nguyễn, vậy tập hợp các họ của các bạn trong Tổ 1 có 6 phần tử

B = {Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ}

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};

A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }

b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.

B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }

@Ngien

14 tháng 9 2021

A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }

B = { 151 ;153 ; 155 ;  157 ; 159 }

13 tháng 9 2021

ngu the

13 tháng 9 2021

a ∈ A

b ∈ A

x ∈ B

t  ∉  B và A

a ∉ B

x ∉ A

y  ∉ A

y   ∈  B

18 tháng 9 2021

a).1 Cách 1:

A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

Cách 2:

A = { x \(\in\) N | x \(< \) 5 }

a).2 Cách 1:

B = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

Cách 2:

B = { x \(\in\) N | 3 \(< \) x \(< \) 10 }

b) \(C=\left\{0;1;2;3;\right\}\)

    \(D=\left\{5;6;7;8;9\right\}\)

* Sxl;-;

Học tốt;-;"

13 tháng 9 2021

a, C = ( 7 )

b, D = ( 35 )

c, E = ( 0 )

xin tiick

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};

b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};

c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};

d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.

a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.

Do đó: C = {7}

b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.

Do đó: D = {35}

c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.

Do đó: E = {0}

d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).

@Ngien