K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

Chọn C.

28 tháng 1 2018

Đáp án D

Ta có 

Lấy môđun hai vế của (*) và sử dụng công thức  ta được

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z. Khi đó 

21 tháng 9 2019

Chọn D.

Gọi M(x; y)  là điểm biểu diễn số phức z = x + yi, x, y  R

Gọi A là điểm biểu diễn số phức 2

Gọi B là điểm biểu diễn số phức -2

Ta có: |z – 2| + |z + 2| = 10 MB + MA = 10.

Ta có AB = 4.

Suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là Elip với 2 tiêu điểm là A(2; 0), B( -2; 0)  tiêu cự  AB = 4 = 2c, độ dài trục lớn là 10 = 2a , độ dài trục bé là 

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 2| + |z + 2| = 10 là elip có phương trình 

2 tháng 11 2019

Chọn D.

Gọi  

Ta có

Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức  z là đường tròn tâm I(1;-2) và bán kính R=5

27 tháng 3 2017

Đáp án D.

Gọi  

Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức là đường tròn tâm I(1;-2) và bán kính R=5

Bình luận: Bài toán này ta dễ dàng nhận ra bằng phương pháp loại trừ nhất định 2 đáp án B và C đúng.

Mặt khác

Vậy biểu diễn hình học của z không thể là hình tròn:

Biểu diễn hình học của số phức.

Số phức z=a+bi  được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trong mặt phẳng Oxy.

7 tháng 10 2019

Đáp án D.

13 tháng 2 2018

Đặt z = x + yi. Từ |z – (3 – 4i)| = 2 suy ra:

x - 3 2 + y + 4 2  = 4

Các điểm biểu diễn z nằm trên đường tròn tâm I(3; -4) bán kính 2

19 tháng 12 2018

Đặt z = x + yi. Từ |z – (3 – 4i)| = 2 suy ra:

( x - 3 ) 2  + ( y + 4 ) 2  = 4

Các điểm biểu diễn z nằm trên đường tròn tâm I(3; -4) bán kính 2.

3 tháng 9 2017

Đáp án D

Ta có (3-4i)z -  4 z = 8 

Lấy môđun hai vế của (*) và sử dụng công thức ta được

Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z. Khi đó OM =