Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chuỗi TĂ :
* Thực vật -> Sâu -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Châu chấu -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Rắn -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Dê -> Hổ -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Giun đất -> Gà -> Vi khuẩn
* Thực vật -> Thỏ -> Hổ -> Vi khuẩn
quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật
hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác
*Mối quan hệ rắn và chuột:
- Khi số lượng chuột tăng → rắn có đầy đủ thức ăn → tăng khả năng sinh sản →số lượng rắn tăng.
- Khi số lượng rắn tăng → chuột bị rắn ăn nhiều → tử vong tăng, sinh sản giảm → số lượng chuột giảm
Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn
Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái
a.Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh gồm các thành phần sống (quần xã) và các thành phần không sống sót như không khí, nước và đất khoáng (gọi chung là sinh cảnh). Hệ sinh thái bao gồm tương tác giữa các sinh vật, và giữa các sinh vật và môi trường của chúng.
- Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
a) chuỗi thức ăn có thể là
b)
SV sản xuất : cỏ
SV tiêu thụ : Thỏ ; dê;chim ăn sâu ; mèo rừng ; hổ
SV phân hủy : vi sinh vật