Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phát biểu đúng: (a) (b) (c) (e)
Lưu ý:
+ Thủy phân tinh bột trong môi trường axit tới cùng thu được glucozơ còn thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ
+ Glucozơ và Fructozơ đều tác dụng với H2 tạo sobitol
Đáp án B
Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. → a đúng
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit → b đúng
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức → hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam → c đúng
Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, thu được 2 loại monosaccarit → d sai
Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag → e đúng
Saccarozơ không tác dụng với H2 → f sai
Chọn B
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
Đáp án A
Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. → a đúng
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit → b đúng
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức → hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam → c đúng
Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, thu được 2 loại monosaccarit → d sai
Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag → e đúng
Saccarozơ không tác dụng với H2 → f sai
Đáp án C.
Phát biểu đúng là: (a); (b); (c); (e).
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
(g) Saccarozơ không tac dụng được với H2 (Ni; t0).
Chọn C
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(a) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 21, 27).
(b) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 20).
(c) đúng vì glucozơ và saccarozơ có nhiều nhóm –OH liền kề, hoà tan C u O H 2 và tạo phức màu xanh lam.
(d) sai vì: thủy phân tinh bột thu được glucozơ.
thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.
(e) đúng vì glucozơ và fructozơ có tham gia phản ứng tráng bạc (SGK 12 cơ bản trang 25).
(g) sai vì saccarozơ không tác dụng với H 2 tạo sobitol.
→ Có 4 phát biểu đúng.
→ Đáp án C
Đáp án C
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
Chọn đáp án C
(d) Sai vì saccarozo được tạo từ 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo
⇒ thu được 2 loại monosaccarit khi thủy phân.
(g) Sai vì saccarozo không có phản ứng + H2.
(h) Sai vì amilozo có tỉ lệ thấp hơn amilopectin.
⇒ Chọn C
______________________________
● Thành phần amilozo và amilopectin của 1 số loại tinh bột:
+ Gạo chứa 18,5% amilozo và 81,5% amilopectin.
+ Nếp chứa 0,3 amilozo và 99,7% amilopectin. (Nếp rất dẻo là vì vậy).
+ Bắp chứa 24% amilozo và 76% amilopectin.
+ Đậu xanh chứa 54% amilozo và 46% amilopectin.
+ Khoai tây chứa 20% amilozo và 80% amilopectin.
+ Khoai lang chứa 19% amilozo và 81% amilopectin