Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
(a) đúng, (b) sai ví dụ như HCOOH, (c) sai ví dụ như CH3COOC6H5, (d) sai ví dụ ancol có 2 nhóm OH không liền kề nhau.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(a). Đúng, có thể nhớ tới tính chất tráng Ag và cộng H2.
(b). Sai ví dụ HCOOH có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c). Sai ví dụ HCOOCH=CH2, HCOOC6H5…không có thuận nghịch.
(d). Sai các ancol này phải có nhóm OH kề nhau.
Đáp án A
(a). Đúng, có thể nhớ tới tính chất tráng Ag và cộng H2.
(b). Sai ví dụ HCOOH có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c). Sai ví dụ HCOOCH=CH2, HCOOC6H5…không có thuận nghịch.
(d). Sai các ancol này phải có nhóm OH kề nhau
Chọn D.
(b) Sai, HCOOH tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Sai, Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ là phản ứng một chiều.
(d) Sai, Các ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau đều hòa tan được Cu(OH)2
Đáp án C
(d) Sai, chẳng hạn HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO.
(e) Sai vì peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure.
⇒ Chỉ có (4) và (5) sai
(a) Glucozơ và mantozơ đều có cả tính oxi hoá và tính khử.
=> Đúng. Do cả 2 đều có nhóm OH hemiacetal hoạt động.
(b) Tất cả các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
=>Sai. Este của axit fomic có tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
=> Đúng
(d) Triolein và trilinolein là 2 chất đồng phân.
=> Sai. Chúng có CTPT khác nhau
=>Có 2 ý đúng
=>B