Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa.
→ X có 2e hóa trị; Y có 7e hóa trị; Z có 7e hóa trị; T có 2e hóa trị.
Chọn B
Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.
X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X
Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.
Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.
C
Ta có:
+) X có 8 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
+) Y → Y 2 + + 2 e
Cấu hình electron của Y: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 .
→ Y có 2 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
+) Z + 1 e → Z -
Cấu hình electron của Z: 1 s 2 2 s 2 2 p 5 .
→ Z có 7 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố phi kim.
Đáp án C.
Khi nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là kim loại; có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là phi kim.