Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
X : 3s1 ; Y : 3s2 ; Z : 4s1 ( e lớp ngoài cùng )
=> X(IA) ; Y(IIA) cùng chu kỳ 3; Z(IA) chu kỳ 4
Cùng chu kỳ thì từ trái qua phải bán kính giảm dần
Cùng nhóm thì từ trên xuống dưới bán kính tăng dần
Chọn đáp án A
Z = 11 nên X là Na thuộc chu kì 3.
Z = 12 nên Y là Mg thuộc chu kì 3.
Z = 19 nên Z là K thuộc chu kì 4 (bán kính lớn nhất).Vậy Z > X > Y
Đáp án A
Dễ thấy Y có điện tích hạt nhân là 9 (Flo) có độ âm điện lớn nhất
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
Đáp án C
+ Khi sắp xếp bán kính nguyên tử hay ion thì ưu tiên số lớp e (chu kì) trước
+ Sau đó cùng chu kì thì chất nào có Z nhỏ thì bán kính sẽ lớn
Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na; Y(Z = 13) là Al; T(Z=17) là Clo.
A. Sai.Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai.Vì AlCl3 là hợp chất cộng hóa trị.
C. Đúng.Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai.Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Chọn đáp án C
Dễ thấy X (Z = 11) là Na;
Y (Z = 13) là Al; T (Z = 17) là Clo.
A. Sai. Bán kính của các nguyên tử tương ứng giảm dần theo chiều tăng của số hiệu Z.
B. Sai. Vì AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị.
C. Đúng. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 electron độc thân.
D. Sai. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính.
Đáp án : B
Cấu hình e :
M : 1s22s22p63s1
X : 1s22s22p63s23p5
Y : 1s22s22p5
R: 1s22s22p63s23p64s1
Ta thấy : M(chu kỳ 3) và R(Chu kỳ 4) : IA ; X(Chu kỳ 3) và Y(Chu kỳ 2) : VIIA
=> R : chu kỳ càng lớn thì bán kính càng lớn trong cùng 1 nhóm ; trong cùng 1 chu kỳ thì sô nhóm càng lớn thì bán kính càng nhỏ ( Xét nhóm A)