Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dương xỉ và rêu là sinh vật sản xuất ⇒ sinh vật sản xuất có chức năng tổng hợp các chất hữu cơ.
Những sinh vậy không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ (sinh vật dị dưỡng) chính là các sinh vật tiêu thụ.
Các loài được coi là sinh vật tiêu thụ: Chuồn chuồn, sâu đất, giun đất, nấm rơm.
Giun đất và nấm rơm được coi là các sinh vật phân giải.
Đáp án A
Các sinh vật dị dưỡng là: III, IV, VI ( giun kí sinh)
Đáp án D
Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).
Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.
Đáp án C
Nội dung 1 sai. Một số loài động vật nguyên sinh có khả năng quang hợp tự dưỡng nên vẫn được xếp vào sinh vật sản xuất.
Nội dung 2 sai. Vi khuẩn lam có khả năng quang hợp nên đây là sinh vật sản xuất.
Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Dương xỉ là thực vật tự dưỡng, lá của chúng có khả năng quang hợp tự tổng hợp chất hữu cơ.
Đáp án C.
(1) Đúng. 5 chuỗi thức ăn lần lượt là
+ A → B → E → H. + A→ D → F → H.
+ A → C → E → H. + A → D → G → H.
+ A → C → F → H.
(2) Sai. Nếu loại bỏ loài G và loài E thì loài H sẽ chỉ còn mỗi nguồn thức ăn là loài F, nên loài F không thể tăng.
(3) Đúng. Loài E là sinh vật tiêu thụ bậc 2 do loài E ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(4) Đúng. Đó là loài A và H khi tham gia 5 chuỗi thức ăn.
Đáp án A
(1) Sai. Loài A và loài I tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất (tất cả các chuỗi).
(2) Sai. Loài B ăn sinh vật sản xuất nên là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Sai. Lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn theo thứ tự như sau:
1. A ® B ® C ® I. 4. A ® D ® E ® C ® I.
2. A ® B ® E ® C ® I. 5. A ® D ® E ® F ® I.
3.A ® B ® E ® F ® I. 6. A ® G ® H ® I.
(4) Đúng. Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn A ® B ® C ® I.
Loài C sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn A ® B ® E ® C ® I và A ® D ® E ® C ® I.
Đáp án A.
(1) Sai. Loài A và loài I mới tham gia nhiều chuỗi thức ăn nhất.
(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Sai. Lưới thức ăn trên có 6 chuỗi thức ăn lần lượt là
+
A
→
B
→
C
→
I
+
A
→
B
→
E
→
C
→
I
+
A
→
B
→
E
→
F
→
I
+
A
→
D
→
E
→
C
→
I
+
A
→
D
→
E
→
F
→
I
+
A
→
G
→
H
→
I
(4) Đúng. Loài C là sinh vật tiêu thụ bậc 2
A
→
B
→
C
→
I
hoặc bậc 3
A
→
B
→
E
→
C
→
I
Đáp án A
(1) Sai. Loài A (sinh vật sản xuất) và loài K tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất (tất cả các chuỗi).
(2) Sai. Loài B ăn sinh vật sản xuất (loài A) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Sai. Lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi theo sơ đồ sau:
(4) Đúng. Loài G có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 nếu là mắt xích thuộc chuỗi thức ăn A → D → G → K.
Và có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 nếu là mắt xích thuộc chuỗi thức ăn A → B → F → G → K hoặc A → C → F → G → K.
Đáp án B
(1) Sai. Loài F tham gia vào 3 chuỗi thức ăn là:
+
A
→
C
→
F
→
E
→
K
+
A
→
D
→
C
→
F
→
E
→
K
+
A
→
D
→
F
→
E
→
K
(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1 do ăn sinh vật sản xuất.
(3) Đúng. Chỉ có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất là:
+ A → C → F → E → K + A → B → E → K + A → C → I → K + A → D → C → F → E → K + A → D → F → E → K + A → D → C → I → K + A → D → G
(4) Đúng. Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn:
A
→
C
→
F
→
E
→
K
v
à
A
→
D
→
F
→
E
→
K
Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn:
A
→
D
→
C
→
F
→
E
→
K
Chọn B
Dương xỉ và rêu là sinh vật sản xuất
=> sinh vật sản xuất có chức năng tổng hợp các chất hữu cơ
Những sinh vật không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ ( sinh vật di dưỡng ) chính là các sinh vật tiêu thụ .
Các loài được coi là sinh vật tiêu thụ : Chuồn chuồn, sâu đất, giun đất , nấm rơm
Giun đất và nấm rơm được coi là các sinh vật phân giải