Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhôm tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
2Al + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
Sắt và nhôm đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng :
Fe + Cu SO 4 → Fe SO 4 + Cu
2Al + 3Cu SO 4 → Al 2 SO 4 2 + 3Cu
Đồng và bạc là hai kim loại không tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
Đáp án D.
Nhôm là kim loại có đủ các tính chất : nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt, phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric và tan trong dung dịch kiềm giải phóni: khí hiđro.
a)
$Fe + CuCl_2 \to FeCl_2 + Cu$
$2Al + 3CuCl_2 \to 3Cu + 2AlCl_3$
$Pb + CuCl_2 \to PbCl_2 + Cu$
b)
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
c)
$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
$Al + 3AgNO_3 \to Al(NO_3)_3 + 3Ag$
$Pb + 2AgNO_3 \to Pb(NO_3)_2 + 2Ag$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
Tham khảo
Gọi số mol của Fe và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y (x,y∈N*)(x,y∈N*)
Số mol H2 thu được là: nH2=8,9622,4=0,4(mol)nH2=8,9622,4=0,4(mol)
PTHH:
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑(1)2Al+3HCl→2AlCl3+3H2(2)
Theo PTHH (1): nFe=x⇒nH2=xnFe=x⇒nH2=x
Theo PTHH (2): nAl=y⇒nH2=32ynAl=y⇒nH2=32y
Từ các PTHH và đề bài ta có:
(I)⎧⎨⎩x+32y=0,456x+27y=11(I){x+32y=0,456x+27y=11
Giải hệ phương trình I ta được x = 0,1 ; y = 0,2
Khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp là:
mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)mFe=0,1.56=5,6(g)mAl=0,2.27=5,4(g)
Thành phần phần trăm khối lượng Fe và Al trong hỗn hợp là:
%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%%mFe=5,611⋅100≈50,91%%mAl=100%−50,91%=49,09%
b) Từ PTHH (1) ta có: nHCl(1)=2x=0,2(mol)nHCl(1)=2x=0,2(mol)
Từ PTHH (2) ta có: nHCl(2)=3y=0,6(mol)nHCl(2)=3y=0,6(mol)
Tổng số mol HCl tham gia phản ứng với hỗn hợp là:
nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)nHCl=0,2+0,6=0,8(mol)
Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng:
VHCl(2M)=0,82=0,4(l)VHCl(2M)=0,82=0,4(l)
c) 0,4l = 400ml
Khối lượng dung dịch HCl 2M cần dùng là:
mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)mHCl(2M)=VHCl(2M).DHCl(2M)=400.1,12=448(g)
Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa muối FeCl2 và AlCl3
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng là:
mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)mdd=mhh+mHCl−mH2=11+488−0,8=458,2(g)
theo PTHH nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)nFeCl2=nFe=0,1(mol)nAlCl3=nAl=0,2(mol)
Khối lượng FeCl2 và AlCl3 thu được là:
mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)mFeCl2=0,1.127=12,7(g)mAlCl3=0,2.133,5=26,7(g)
Nồng độ phần trăm các dung dịch thu được là:
C%FeCl2=12,7458,2⋅100≈2,77%
a) Fe +2HCl---> FeCl2 + H2
Cu ko pư nha
nh2= 3.36/22,4=0,15 mol
thế mol h2 vào phương trình ta được
nh2=nfe=0.15
có mol hết rồi thì bạn tìm mfe=0.15x56=8.4(gam)
mcu=mhh-mfe=10-8.4=1.6(gam)
Vì đồng không tác dụng với HCl loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,15 0,15
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-8,4=1,6\left(g\right)\)
c) Cả hai chất đều xảy ra phản ứng :
Pt : \(Cu+H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+H_2O\)
\(2Fe+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Đồng, bạc không tan trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4 loãng.