K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

a/ Bạn tự vẽ

b/ Ta lập pt hoành độ giao điểm : 

(d1) giao với (d2) : \(-x-5=\frac{1}{4}x\Leftrightarrow x=-4\) thay vào (d1) được y = -1

Vậy A(-4;-1) . Tương tự ta tìm được điểm B(-1;-4)

c/ Ta có : \(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2}=\sqrt{\left(-1+4\right)^2+\left(-4+1\right)^2}=3\sqrt{2}\)

\(OA=\sqrt{x_A^2+y_A^2}=\sqrt{4^2+1^2}=\sqrt{17}\) ; \(OB=\sqrt{x_B^2+y_B^2}=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\) 

=> OAB là tam giác cân

d/ Gọi OH là đường cao hạ từ O xuống AB (H thuộc AB)

Vì tam giác OAB cân tại O nên AH = HB = 1/2AB = \(\frac{3\sqrt{2}}{2}\)

\(OH=\sqrt{OA^2-BH^2}=\sqrt{17-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2}=\frac{5\sqrt{2}}{2}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.OH=\frac{1}{2}.3\sqrt{2}.\frac{5\sqrt{2}}{2}=\frac{15}{2}\) 

9 tháng 11 2016

câu b giải pt hoành độ giao điểm bài này de ma

11 tháng 3 2017

a, HS Tự làm

b, Tìm được C(–2; –3) là tọa độ giao điểm của  d 1  và  d 2

c, Kẻ OH ⊥ AB (CHOx)

S A B C = 1 2 C H . A B = 9 4 (đvdt)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D1) và (d2) là:

-x+4=x-4

\(\Leftrightarrow-2x=-8\)

hay x=4

Thay x=4 vào (d1), ta được:

y=-4+4=0

Thay x=0 vào (d1), ta được:

\(y=-0+4=4\)

Thay x=0 vào (d2), ta được:

\(y=0-4=-4\)

Vậy: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x+2=\dfrac{-1}{2}x-2\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{5}{2}=-4\)

hay x=-10

Thay x=-10 vào (d1), ta được:

\(y=-20+2=-18\)

7 tháng 10 2021

Câu b hả bạn

 

12 tháng 11 2021

b: Tọa độ điểm A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x=-x+4\\y=3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

b: Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d3) là:

x=-x+4

hay x=2

Thay x=2 vào (d1), ta được:

y=2

Vậy: M(2;2)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d2) và (d3) là:

3x=-x+4

hay x=1

Thay x=1 vào (d2), ta được:

y=3x1=3

Vậy: N(1;3)

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-4=4x-6

\(\Leftrightarrow3x-4x=-6+4\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

hay x=2

Thay x=2 vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=3\cdot2-4=2\)

b: Thay y=0 vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(3x-4=0\)

hay \(x=\dfrac{4}{3}\)

Thay x=0 vào \(\left(d1\right)\), ta được:

\(y=3\cdot0-4=-4\)

Vậy: \(A\left(\dfrac{4}{3};0\right);B\left(0;-4\right)\)