Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) CaCO3, Ba(OH)2, AgNO3
\(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+CO_2+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(AgNO_3+H_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4\downarrow+2HNO_3\)
2) Fe
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
$a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Hidro là khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí
$b) Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$BaSO_4$ là kết tủa trắng đục
$c) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Vẩn đục là $CaCO_3$
$d) Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Dung dịch $FeCl_3$ màu vàng nâu
$e) Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
Dung dịch $CuSO_4$ màu xanh lam
$f)Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Dung dịch $BaCl_2,MgCl_2$ là dung dịch không màu
a) Chất khí cháy được trong không khí :
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Dung dịch có màu xanh lam :
Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
d) Dung dịch không màu và nước :
Pt : \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
1. D. Mg, sinh ra khí hiđro cháy được trong không khí.
2 C. MgCO 3 , khí sinh ra là CO 2 làm đục nước vôi trong.
3 B. CuO.
4 E. MgO.
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b)
$Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c)
$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$
d)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
e)
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
a) \(Al\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) \(Cu\left(OH\right)_2,CuO\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
c) \(AgNO_3\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
d) \(MgO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
e) \(Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . CDung dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba
a.Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
b.Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O
c.2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
d.BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
1) Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2) CuO
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
3) Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3\(\downarrow\) + H2O
4) AgNO3
AgNO3 + NaCl --> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
5) CaCO3
CaCO3 + H2SO4 --> CaSO4\(\downarrow\) + CO2 + H2O