Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Sửa đề: x=0,09
Thay x=0,09 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{0.09}}{\sqrt{0.09}-1}=\dfrac{0.3}{0.3-1}=\dfrac{0.3}{-0.7}=\dfrac{-3}{7}\)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.
Giải
Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)
=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)
Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)
Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(x-90) (quyển)
Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình
3x + 2(x-90) = 222
\(\Leftrightarrow3x+2x-180=222\)
\(\Leftrightarrow5x=402\)
(đoạn này thì ra lẻ nên e ko tính đc ạ)
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai lớp 9A; 9B của một trường Trung học cơ sở có 90 học sinh. Trong đợt quyên góp sách vở ủng hộ học sinh vùng lũ lụt, mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 3 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 2 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở.
Giải
Gọi số học sinh lớp 9A là x (x là số tự nhiên, x < 90)
=> Số học sinh lớp 9B: 90 - x (học sinh)
Số sách và vở lớp 9A quyên góp: 3x (quyển)
Số sách và vở lớp 9B ủng hộ : 2(90-x) (quyển)
Do cả hai lớp ủng hộ được 222 quyển sách và vở nên ta có phương trình
3x + 2(90-x) = 222
=> 3x + 180 - 2x = 222
=> x + 180 = 222
=> x = 42 (tmđk)
Vậy lớp 9A có 42 học sinh
lớp 9B có 90 - 40 = 48 học sinh
a:
ĐKXĐ: x>=0; x<>1
Sửa đề: \(M=x-\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(=x-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(=x-2\sqrt{x}+1+\sqrt{x}+1=x-\sqrt{x}+2\)
b: \(M=x-\sqrt{x}+2\)
\(=x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\)
\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>=\dfrac{7}{4}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}=0\)
=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)
=>x=1/4
a: ĐKXĐ: x=0; x<>1
\(M=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}-x+1+\sqrt{x}+x\right)\)
\(=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)=4-x\)
b: Sửa đề: P=1/M
P=1/4-x=-1/x-4
Để P nguyên thì x-4 thuộc {1;-1}
=>x thuộc {5;3}
a) \(ĐKXĐ:m\ne0,m\ne\pm1\)
Ta có : \(P=\left(\frac{1+m}{m\left(m-1\right)}\right):\frac{m+1}{\left(m-1\right)^2}\)
\(=\frac{1+m}{m\left(m-1\right)}\cdot\frac{\left(m-1\right)^2}{m+1}\)
\(=\frac{m-1}{m}\)
Vây \(P=\frac{m-1}{m}\) thỏa mãn ĐKXĐ.
b) Khi \(m=\frac{1}{2}\) ( thỏa mãn ĐKXĐ ) thì \(P=\frac{\frac{1}{2}-1}{\frac{1}{2}}=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}.2=1\)
Vậy : \(P=1\) khi \(m=\frac{1}{2}\)
1.\(x=4\)
\(B=\left(\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}\right)=\left(\dfrac{4+1}{2}-\sqrt{4}\right)=\dfrac{5}{2}--2=\dfrac{5-4}{2}=\dfrac{1}{2}\)
2.\(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B=\dfrac{x+1}{2}-\sqrt{x}=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)
\(M=A.B=\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
3.\(M=\dfrac{\sqrt{x}}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{6}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=6\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}=6\sqrt{x}-6\)
\(\Leftrightarrow x-5\sqrt{x}+6=0\)
Đặt \(\sqrt{x}=a;a\ge0\)
=> pt trở thành:
\(a^2-5a+6=0\)
\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=25=24=1>0\)
=> pt có 2 nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\left(tm\right)\\x_2=\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét \(\sqrt{a}=3\)
\(\Leftrightarrow a=9\)
Xét \(\sqrt{a}=2\)
\(\Leftrightarrow a=4\)
Vậy \(x=9;4\)
a: \(P=\left(\dfrac{1}{m\left(m-1\right)}+\dfrac{1}{m-1}\right)\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m+1}\)
\(=\dfrac{m+1}{m\left(m-1\right)}\cdot\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m+1}=\dfrac{m-1}{m}\)
b: Khi m=1/2 thì \(P=\left(\dfrac{1}{2}-1\right):\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{2}\cdot2=-1\)