K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(M=\dfrac{18+5x+15+3x-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{8x+24}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{8}{x-3}\)

b: Thay x=11 vào M, ta được:

\(M=\dfrac{8}{11-3}=1\)

5 tháng 1 2022

a) \(M=\dfrac{18}{x^2-9}+\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}.\left(x\ne\pm3\right).\)

\(M=\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{x-3}+\dfrac{3}{x+3}=\dfrac{18+5\left(x+3\right)+3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{18+5x+15+3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{24+8x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{8\left(3+x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{8}{x-3}.\)

b) Thay \(x=11\left(TM\right)\) vào biểu thức M: 

\(\dfrac{8}{11-3}=\dfrac{8}{8}=1.\)

`#3107.\text {DN}`

a)

\((2x-3)^2-x(3-x)+5x-4x^2+17\)

`= 4x^2 - 12x + 9 - 3x + x^2 + 5x - 4x^2 + 17`

`= x^2 - 10x + 26`

b)

`M = x^2 - 10x + 26`

`= [(x)^2 - 2*x*5 + 5^2] + 1`

`= (x - 5)^2 + 1`

Vì `(x - 5)^2 \ge 0` `AA` `x => (x - 5)^2 + 1 \ge 1` `AA` `x`

Vậy, giá trị biểu thức M luôn có giá trị dương với mọi x.

NV
25 tháng 12 2020

\(M=\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+2x+4}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+4x+4}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x}\)

Khi \(x=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow M=\dfrac{-\dfrac{3}{2}+2}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{1}{3}\)

27 tháng 11 2021

bạn ktra lại đề ở chỗ 2/3/-x 

a: \(P=\dfrac{x^2-x-18+2x+6-4x+12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x}{x+3}\)

b: P=2/3

=>x/(x+3)=2/3

=>3x=2x+6

=>x=6(nhận)

c: P nguyên

=>x chia hết cho x+3

=>x+3-3 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {-2;-4;-1;-5}

5 tháng 1 2023

\(a,\dfrac{x^2+6x+9}{x+3}\\ đk:x\ne-3\\ =\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x+3}=x+3\)

b, Thay \(x=-2\left(t/mđk\right)\) vào 

\(-2+3=1\)

Vậy tại \(x=-2\) thì biểu thức = 1 

5 tháng 1 2023

\(A=\dfrac{x^2+6x+9}{x+3}\)

\(A=\dfrac{x^2+2.x.3+3^2}{x+3}\)

\(A=\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x+3}\)

\(A=x+3\)

b) Thay x = -2 vào A ta được A = -2 + 3 = 1

Vậy khi x = -2 thì A = 1

10 tháng 7 2019

M = 2004

29 tháng 1 2023

đề bài lỗi bn ơi

29 tháng 1 2023

ib rieng bn

 

26 tháng 1 2022

1. ĐKXĐ: \(x\ne\pm1\)

 

2. \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x+3}{x+1}\right)\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+4x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{6x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3}{x-1}\)

 

3. Tại x = 5, A có giá trị là:

\(\dfrac{5-3}{5-1}=\dfrac{1}{2}\)

 

4. \(A=\dfrac{x-3}{x-1}\) \(=\dfrac{x-1-3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)

Để A nguyên => \(3⋮\left(x-1\right)\) hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(tmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: A nguyên khi \(x=\left\{2;0;4;-2\right\}\)

 

8 tháng 12 2021

a)B =  \(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{7x+3}{9-x^2}\left(ĐK:x\ne\pm3\right)\)

\(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{7x+3}{x^2-9}\)

\(\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-7x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{3x^2-9x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{x+3}\)

b) \(\left|2x+1\right|=7< =>\left[{}\begin{matrix}2x+1=7< =>x=3\left(L\right)\\2x+1=-7< =>x=-4\left(C\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = -4 vào B, ta có:

B = \(\dfrac{-4.3}{-4+3}=12\)

c) Để B = \(\dfrac{-3}{5}\)

<=> \(\dfrac{3x}{x+3}=\dfrac{-3}{5}< =>\dfrac{3x}{x+3}+\dfrac{3}{5}=0\)

<=> \(\dfrac{15x+3x+9}{5\left(x+3\right)}=0< =>x=\dfrac{-1}{2}\left(TM\right)\)

d) Để B nguyên <=> \(\dfrac{3x}{x+3}\) nguyên

<=> \(3-\dfrac{9}{x+3}\) nguyên <=> \(9⋮x+3\)

x+3-9-3-1139
x-12(C)-6(C)-4(C)-2(C)0(C)6(C)