Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(B=\dfrac{3x\left(2x-3\right)-4\left(2x+3\right)-4x^2+23x+12}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\cdot\dfrac{2x+3}{x+3}\)
\(=\dfrac{6x^2-9x-8x-12-4x^2+23x+12}{2x-3}\cdot\dfrac{1}{x+3}\)
\(=\dfrac{2x^2+6x}{\left(2x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2x}{2x-3}\)
b: 2x^2+7x+3=0
=>(2x+3)(x+2)=0
=>x=-3/2(loại) hoặc x=-2(nhận)
Khi x=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)}{-2-3}=\dfrac{-4}{-7}=\dfrac{4}{7}\)
d: |B|<1
=>B>-1 và B<1
=>B+1>0 và B-1<0
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+2x-3}{2x-3}>0\\\dfrac{2x-2x+3}{2x-3}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3< 0\\\dfrac{4x-3}{2x-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{4}\)
a: \(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-6}{x^2-4}\)
b: Để A=6 thì x^2-4=-1
=>x^2=3
=>\(x=\pm\sqrt{3}\)
c: Để A là số nguyên thì \(x^2-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
a: \(A=\dfrac{x^2-2x+2x^2+4x-3x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)
a, \(\dfrac{x}{x+2}\) + \(\dfrac{2x}{x-2}\) -\(\dfrac{3x^2-4}{x^2-4}\)
= \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{3x^2+4}{x^2-4}\)
= \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{3x^2+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
= \(\dfrac{x\left(x-2\right)+2x\left(x+2\right)-3x^2-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
= \(\dfrac{2x-4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)
Có vài bước mình làm tắc á nha :>
a)Vì |4x - 2| = 6 <=> 4x - 2 ϵ {6,-6} <=> x ϵ {2,-1}
Thay x = 2, ta có B không tồn tại
Thay x = -1, ta có B = \(\dfrac{1}{3}\)
b)ĐKXĐ:x ≠ 2,-2
Ta có \(A=\dfrac{5}{x+2}+\dfrac{3}{2-x}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{10-5x+3x+6}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{16-2x}{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{15-x}{4-x^2}=\dfrac{2x-16}{x^2-4}+\dfrac{15-x}{x^2-4}=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)c)Từ câu b, ta có \(A=\dfrac{x-1}{x^2-4}\)\(\Rightarrow\dfrac{2A}{B}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{2x-2}{x^2-4}}{2x+1}}{x^2-4}=\dfrac{2x-2}{2x+1}< 1\) với mọi x
Do đó không tồn tại x thỏa mãn đề bài
a) Ta có: \(A=\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{2x}{x-2}+\dfrac{x^2+12}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(A=\dfrac{x\left(x-2\right)-2x\left(x+2\right)+x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{x^2-2x-2x^2-4x+x^2+12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{-6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(A=\dfrac{-6}{x+2}\)
b) Để A có giá trị nguyên thì \(x+2\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Từ đó, ta có:
\(x+1=1\Leftrightarrow x=0\) ( nhận )
\(x+1=-1\Leftrightarrow x=-2\) ( loại )
\(x+1=2\Rightarrow x=1\) ( nhận )
\(x+1=-2\Rightarrow x=-3\) ( nhận )
\(x+1=3\Rightarrow x=2\) ( loại )
\(x+1=-3\Rightarrow x=-4\) ( nhận )
\(x+1=6\Rightarrow x=5\) ( nhận )
\(x+1=-6\Rightarrow x=-7\) ( nhận )
Vậy để A nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-7;-4;-3;0;1;5\right\}\)
a: \(B=\dfrac{-x^2-4x-4-4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x-2}{2x-1}\)
\(=\dfrac{-4x^2-8x}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{1}{2x-1}=\dfrac{-4x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{-4x}{2x-1}\)
b: |x|=3
=>x=3 hoặc x=-3
Khi x=3 thì \(B=\dfrac{-4\cdot3}{2\cdot3-1}=\dfrac{-12}{5}\)
Khi x=-3 thì \(B=\dfrac{-4\cdot\left(-3\right)}{2\cdot\left(-3\right)-1}=\dfrac{12}{-7}=\dfrac{-12}{7}\)