K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

A=x

20 tháng 7 2016

a) A=x^2+2

b) mình nghĩ x thuộc tập hợp R

c)GTNN của A=1/4 khi x=1/2

31 tháng 3 2016

Câu 1 : 

Đk: \(x\ge1\) 

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)

với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).

24 tháng 4 2016

Q=20-/3-x/ lớn nhất khi /3-x/ nhỏ nhất 

nên /3-x/=0(vì /3-x/ luôn >=0 dấu)

     3-x=0

        x=3

24 tháng 4 2016

D=4/\x-2\+2 lớn nhất khi và chỉ khi \x-2\+2 nhỏ nhất,khác 0 và lớn hơn=2(vì \x-2\ luôn EN)

nên \x-2\+2=2

       \x-2\=0

       x-2=0

      x=2

        

 

19 tháng 9 2017

(x+a)(x+b)(x+c)=x^3+Bx^2+Cx+D
a,b,c là nghiệm PT nên
[a+b+c=-B=6=>B=-6
[ab+bc+ca=C=-7
[abc = -D=-60=>D=60
tổng hệ số của đa thức:
1+B+C+D=1-6-7+60=48

30 tháng 3 2016

a,Nx: (x+1)2008>=0 với mọi x

=>20- (x+1)2008< hoặc = 20

=> GTLN của A là 20 tại (x+1)2008=0

                                    => x+1=0

                                     => x=-1

Vậy GTLN của A là 20

b,Nx: /3-x/> hoặc= 0 với mọi x

=>1010-/3-x/ < hoặc = 0

=>GTLN của B là 1010 tại /3-x/=0

                                     =>3-x=0

                                     =>x=3

c, Nx : (x-1)2 > hoặc = 0 

=> (x-1)+90 > hoặc = 90

=> GTNN của C là 90 tại (x-1)2=0

                                   => x-1=0

                                   => x=1

Vậy GTNN của C là 90

d, Nx: /x+4/> hoặc =0

=> /x+4/ +2015 > hoặc = 2015 với mọi x

=>GTNN của D là 2015 tại /x+4/=0

                                       => x+4=0

                                      => x= -4

Vậy GTNN của D là 2015

30 tháng 3 2016

Ai trả lời giúp e với ạ !

3 tháng 3 2019

a, Ta có: \(\left|x-\dfrac{2}{7}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{2}{7}\right|+0,5\ge0,5\forall x\)

Hay: \(A\ge0,5\forall x\)

=> Min A = 0,5 tại \(\left|x-\dfrac{2}{7}\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{2}{7}\)

b, \(B=\left|x-5\right|+\left|x-2\right|=\left|x-5\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-5+2-x\right|\) =3

=> Min B = 3 tại \(\left(x-5\right)\left(2-x\right)>0\)

=)) Làm nốt

c,Tương tự b

=.= hk tốt!!

16 tháng 2 2016

a) Ta có:

\(M\left(x\right)=A\left(x\right)-2.B\left(x\right)+C\left(x\right)\)

\(=\left(2x^5-4x^3+x^2-2x+2\right)-2.\left(x^5-2x^4+x^2-5x+3\right)+\left(x^4+3x^3+3x^2-8x+4\frac{3}{16}\right)\)

\(=2x^5-4x^3+x^2-2x+2-2x^5+4x^4-2x^2+10x-6+x^4+4x^3+3x^2-8x+\frac{67}{16}\)

\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(4x^4+x^4\right)+\left(-4x^3+4x^3\right)+\left(x^2-2x^2+3x^2\right)+\left(-2x+10x-8x\right)+\left(2-6+\frac{67}{16}\right)\)

\(=0+5x^4+0+2x^2+0+\frac{3}{16}\)

\(=5x^4+2x^2+\frac{3}{16}\)

b) Thay  \(x=-\sqrt{0,25}=-0,5\); ta có:

\(M\left(-0,5\right)=5.\left(-0,5\right)^4+2.\left(-0,5\right)^2+\frac{3}{16}\)

\(=5.0,0625+2.0,25+\frac{3}{16}\)

\(=\frac{5}{16}+\frac{8}{16}+\frac{3}{16}=\frac{16}{16}=1\)

c) Ta có:

\(x^4\ge0\) với mọi x

\(x^2\ge0\) với mọi x

\(\Rightarrow5x^4+2x^2+\frac{3}{16}>0\) với mọi x

Do đó không có x để M(x)=0

8 tháng 12 2016

\(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1>0\) nên A luôn xác định

\(A=\frac{-x^2-2x-5}{x^2+2x+2}\Leftrightarrow x^2\left(A+1\right)+2x\left(A+1\right)+\left(2A+5\right)=0\)

Để A tồn tại giá trị nhỏ nhất thì tồn tại giá trị x thỏa mãn min A , vậy thì ta cần tìm điều kiện để phương trình \(x^2\left(A+1\right)+2x\left(A+1\right)+\left(2A+5\right)=0\) có nghiệm.

\(\Delta'=\left(A+1\right)^2-\left(A+1\right)\left(2A+5\right)=-A^2-5A-4\)

\(=-\left(A+1\right)\left(A+4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(A+1\right)\left(A+4\right)\le0\Leftrightarrow-4\le A\le-1\)

Vậy min A = -4 , tại x = -1

 

 

10 tháng 3 2016

Khó thế! Cậu cần gấp ko? Nếu ko thì sáng mai đem hỏi Khánh Linh ấy! Cậu ấy siêu hơn tớ