Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau:

x

x1 = 3

x2 = 5

X3 = 7

y

y1 = 9

y2 = 15

y3 = 21

a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x

b) So sánh các tỉ số: \(\frac{{{y_1}}}{{{x_1}}},\frac{{{y_2}}}{{{x_2}}},\frac{{{y_3}}}{{{x_3}}}\)

c) So sánh các tỉ số: \(\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}}\) và \(\frac{{{y_1}}}{{{y_2}}}\); \(\frac{{{x_1}}}{{{x_3}}}\) và \(\frac{{{y_1}}}{{{y_3}}}\)

#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7
1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Vì hai đại lượng x,y tỉ lệ thuận, liên hệ với nhau bởi công thức y = 3.x nên hệ số tỉ lệ k = 3

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \frac{9}{3} = 3;\frac{{{y_2}}}{{{x_2}}} = \frac{{15}}{5} = 3;\frac{{{y_3}}}{{{x_3}}} = \frac{{21}}{7} = 3\\ \Rightarrow \frac{{{y_1}}}{{{x_1}}} = \frac{{{y_2}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_3}}}{{{x_3}}}\end{array}\)

c) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{3}{5};\frac{{{y_1}}}{{{y_2}}} = \frac{9}{{15}} = \frac{3}{5} \Rightarrow \frac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \frac{{{y_1}}}{{{y_2}}}\\\frac{{{x_1}}}{{{x_3}}} = \frac{3}{7};\frac{{{y_1}}}{{{y_3}}} = \frac{9}{{21}} = \frac{3}{7} \Rightarrow \frac{{{x_1}}}{{{x_3}}} = \frac{{{y_1}}}{{{y_3}}}\end{array}\)

Biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuậna)Biết rằng với 2 giá trị x1,x2 của x thỏa mãn điều kiện 2x-3x2 =-8,25 thì hai gí trị tương ứng y1,y2 của y thỏa mãn điều kiện 2y1-3y2=2,75 .Hỏi hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào?b)Từ đó điền số thích hợp vào o trống trong...
Đọc tiếp

Biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

a)Biết rằng với 2 giá trị x1,x2 của x thỏa mãn điều kiện 2x-3x2 =-8,25 thì hai gí trị tương ứng y1,y2 của y thỏa mãn điều kiện 2y1-3y2=2,75 .Hỏi hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức nào?

b)Từ đó điền số thích hợp vào o trống trong bảng

x-3 9/11  3/6/712/5/8
y 1,2 0,(6)0,1(3)  

 

0

Cho số hữu tỉ x =-5/6 , y=0,75

a) Viết 2 phân số biểu diễn số hữu tỉ y 
b) So sánh x với y 
c) Tìm giá trị tuyệt đối của X ,x2 

d) Tính x-y ,\(\frac{x}{y}\)



 


 

0
x,y tỉ lệ thuận với nhau         Cho biết 2 giá trị x1, x2 có x1 + x2 = 5thì 2 giá trị tương ứng y1, y2 của y có y1 + y2 = -10a) Viết công thức mô tả liên hệ giữa x,yb) Điền số thích hợp vào bảng saux-21 3 y  16 -30 Mn giúp mik nhas^^ ai nhanh mik tick cho ha^^^^^^ mơn nhìu...
Đọc tiếp

x,y tỉ lệ thuận với nhau

         Cho biết 2 giá trị x1, x2 có x1 + x2 = 5

thì 2 giá trị tương ứng y1, y2 của y có y+ y2 = -10

a) Viết công thức mô tả liên hệ giữa x,y

b) Điền số thích hợp vào bảng sau

x-21 3 
y  16 

-30

 Mn giúp mik nhas^^ ai nhanh mik tick cho ha^^^^^^ mơn nhìu nha!!!!!!!!

0

hàm số y=f(x) được cho bởi bảng sau

x-4-313.5
y-86-2-7

 

a) hàm số trên được cho bởi công thức nào?

b) Gọi B là điểm thuộc đồ thị hàm số trên.Tìm tọa độ điểm B biết yb+3xb

giúp mình với !!

 

2
5 tháng 11 2018

a) y = 2x

5 tháng 11 2018

bạn có thể làm chi tiết giúp mình được không ??

Bài 1: Cho bảng sau :x 1 -2 1,60,510y8-45 16 0,8 Hỏi x có tỉ lệ nghịch với y không? Bài 2: Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịcha) Tìm hệ số tỉ lệ ?b) Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng 1 số thích...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho bảng sau :

x 1 -2 1,60,510
y8-45 16 0,8

 

Hỏi x có tỉ lệ nghịch với y không?

 

Bài 2: Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

a) Tìm hệ số tỉ lệ ?

b) Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng 1 số thích hợp?

xx1=2x2=3x3=4x=5
y30???
 
1
28 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Ta có: 

\(1.9=\left(-2\right).\left(-4\right)=1,6.5=0,5.16=10.0,8=8\)

Hay: \(x_1.y_1=x_2.y_2=x_3.y_3=x_4.y_4=x_5.y_5=8\)

Vậy x tỉ lệ nghịch với y

Bài 2:

Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: \(x.y=a\Rightarrow a=x_1.y_1=2.30=60\)

Vậy \(a=60\)

Ta có công thức: \(y=\frac{60}{x}\)

Với a = 60 \(\Rightarrow y=\frac{60}{x}\)

\(?1=\frac{60}{x_2}=\frac{60}{3}=20\)

\(?2=\frac{60}{x_3}=\frac{60}{4}=15\)

\(?3=\frac{60}{x_4}=\frac{60}{5}=12\)

đại lượng y có phải là hàm số của dại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:a)          ...
Đọc tiếp

đại lượng y có phải là hàm số của dại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)            

x-3-2-11/212
y-5-7,5-1530157,5

 

b)
 

x01234
y22222
0
số lượng hs nam trong từng lớp của 1 lớp của 1 trường được ghi vào bảng trên rồi trả lời câu hỏi   232222192220212019202020a232120bc2123tìm dấu hiệucho a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp tăng dần và a+b+c= 66. tìm a, b, c lập bảng tần số, nhận xét , tính X ,​tìm...
Đọc tiếp

số lượng hs nam trong từng lớp của 1 lớp của 1 trường được ghi vào bảng trên rồi trả lời câu hỏi

   

2322221922
2021201920
2020

a

2321
20bc2123
  1. tìm dấu hiệu
  2. cho a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp tăng dần và a+b+c= 66. tìm a, b, c lập bảng tần số, nhận xét , tính X ,​tìm mốt 
2
11 tháng 1 2019

1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp

2 . Ta có 

c = b + 2

a = b - 2

và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66

=> 3b = 66

=> b = 66 : 3 = 22

=> a = 22 - 2 = 20

=> c = 22 + 2 = 24

Giá trị (x)192021222324
Tần số (n)273431

 Bổ sung thêm ở bảng tần số là N =  20

- Có 20 lớp học được điều tra .

- Có 7 lớp có 20 bạn nam.

- Có 2 lớp có 19 ban nam.

- Có 1 lớp có 24 bạn nam.

- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.

\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)

\(Mo=20\)

11 tháng 1 2019

b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp 

=> b-c=2 => b=a+2 (1)

c-d =2 => c=b+2 (2)

thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2

                                c= a+4

có a +b +c = 66

=> a + a+2+a+4 = 66

=>3a + 6 =66

=>3a + 6 = 66

=> 3a = 60

=> a =20 (t/m)

b = a + 2= 20 + 2 = 22

c = a + 4 = 20 + 4 = 24

Hàm số y=f(x) được cho bởi bảng saux-4-313.5y86-27 a) Hàm số trên có thể cho bởi công thức nào?b)vẽ đồ thị của hàm số trên (với a thuộc R)c)gọi B là điểm thuộc đồ thị hàm số trên.Tìm tọa độ điểm B biết yB+3xB=5 Ai làm được giúp mình...
Đọc tiếp

Hàm số y=f(x) được cho bởi bảng sau

x-4-313.5
y86-2

7

 

a) Hàm số trên có thể cho bởi công thức nào?

b)vẽ đồ thị của hàm số trên (với a thuộc R)

c)gọi B là điểm thuộc đồ thị hàm số trên.Tìm tọa độ điểm B biết yB+3xB=5 

Ai làm được giúp mình nha 

 

1
3 tháng 11 2018

em ms hok lớp 1

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

TOÁN 7

0
Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là: A. Hoành độB. Tung độC. Trục hoànhD. Trục tungCâu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị củaA. x = 2B. y = 1C. x =1      D. f(x) = 1Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) thì y0 được gọi là:

A. Hoành độ

B. Tung độ

C. Trục hoành

D. Trục tung

Câu 3: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 4: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(2) = 1, thì giá trị của

A. x = 2

B. y = 1

C. x =1      

D. f(x) = 1

Câu 5: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm:

A. (0; a)

B. (0; 0)

C. (a; 0)     

D. (a; 1)

Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:

A. 3

B. 2

C. 5  

D. 6

Câu 7: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 2. Khi x = 5, thì y bằng:

A. 2

B. 5

C. 10

D. 7

Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:

A. a

B. -a

C.  

D.

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?

A. (-1; -1)

B. (1; 1)

C. (-1; 1)    

D. (0; -1)

Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. (-1; 3)

B. (1; 3)

C. (1; -3)    

D. (0; 3)

1
26 tháng 3 2020

1.A

2.B

3.C

4.A.B đều đúng

5.B

6.D

7.C

8.câu này mk ko rõ lắm tại vì bạn ko ghi rõ câu TL

6(câu thứ 9).C

6(câu thứ 10).B