K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
22 tháng 7 2016
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
17 tháng 8 2016
bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy
theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)
=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)
=> x=8.6,75:27=2
y=8.6:16=3
vậy CTHH của X là Al2O3
PT
2
1 tháng 8 2016
Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.
Gọi a là hóa trị của X
......b là hóa trị của Y
CT: Xa2(SO4)II3
Theo quy tắc hóa trị, ta có: 2a = 6
=> a = 6 : 2 = 3
Hóa trị của X: III
CT: HI3Y1b
Theo quy tắc hóa trị, ta có: b = 3
Hóa trị của Y: III
Gọi CTTQ: XIIIxYIIIy
Theo quy tắc hóa trị: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{III}=1\)
Vậy CT: XY
Gia Hân Ngô thanks