Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bảng số liệu đã cho dễ nhận thấy Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta biến động qua các giai đoạn chứ không tăng đều qua các năm
=> Nhận xét không đúng là B. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta tăng đều qua các năm => Chọn đáp án B
Đáp án cần chọn là: A
Lao động nước ta đông và chủ yếu la lao động phổ thông (chất lượng lao động còn thấp)
=> Thuận lợi phát triển những ngành kinh tế cần nhiều lao động.
VD> Công nghiệp chế biến, da giày…
Nhận định không chính xác về tốc độ tăng trưởng GDP nước ta 1986-2015 là Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta tăng đều qua các năm vì từ 1986 đến 2015, tốc độ tăng trưởng GDP còn biến động qua các giai đoạn. Ví dụ 1986-1991 tốc độ tăng trưởng GDP là 4,7%; giai đoạn 1992-1997 tăng lên 8,8% nhưng đến 1998-2001 lại giảm còn 6,1%...
=> Chọn đáp án C
a) Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và nguồn lao động dồi dào
- Dân số trẻ thể hiện :
+ Theo quy định, một nước được coi là cơ cấu dân số trẻ khi nhóm tuổi 0-14 chiếm 35% và nhóm tuổi từ 60 trở lên dưới 10%, phần còn lại là tuổi lao động
+ Ở nước ta, tuy tỉ lệ trẻ em (độ tuổi từ 0-14) đã giảm nhiều từ33.5% (1999) xuống còn 27.0 % (năm 2007), tức là dưới 35% nhưng tỉ lệ nhóm tuổi trên độ tuổi lao động vẫn dưới 10% ( năm 1999, năm 2005 : 9.0%)
- Nguồn lao động dồi dào :
+ Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42.53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số
+ Với mức tăng nguồn lao động như hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu người lao động
b) Dân số - nguồn lao động - việc làm có liên hệ mật thiết với nhau, bởi vì vấn đề này là hệ quả của vấn đề kia và ngược lại
- Dân số là một phạm trù rộng, bao gồm trong đó nguồn lao động nên những biến động về dân số tất yếu dẫn đến những thay đổi về nguồn lao động. Đây là mối quan hệ giữa các tổng thể và bộ phận
- Nguồn lao động là lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Nguồn lao động có chất lượng với năng suất lao động cao là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao mức sống chung của xã hội và từ đó, trong chừng mực nhất định, làm thay đổi dân số ( số dân, tốc độ tăng dân số, kết cấu dân số)
a) Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và nguồn lao động dồi dào
- Dân số trẻ thể hiện :
+ Theo quy định, một nước được coi là cơ cấu dân số trẻ khi nhóm tuổi 0-14 chiếm 35% và nhóm tuổi từ 60 trở lên dưới 10%, phần còn lại là tuổi lao động
+ Ở nước ta, tuy tỉ lệ trẻ em (độ tuổi từ 0-14) đã giảm nhiều từ33.5% (1999) xuống còn 27.0 % (năm 2007), tức là dưới 35% nhưng tỉ lệ nhóm tuổi trên độ tuổi lao động vẫn dưới 10% ( năm 1999, năm 2005 : 9.0%)
- Nguồn lao động dồi dào :
+ Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42.53 triệu người, chiếm 51,2% tổng dân số
+ Với mức tăng nguồn lao động như hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu người lao động
b) Dân số - nguồn lao động - việc làm có liên hệ mật thiết với nhau, bởi vì vấn đề này là hệ quả của vấn đề kia và ngược lại
- Dân số là một phạm trù rộng, bao gồm trong đó nguồn lao động nên những biến động về dân số tất yếu dẫn đến những thay đổi về nguồn lao động. Đây là mối quan hệ giữa các tổng thể và bộ phận
- Nguồn lao động là lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Nguồn lao động có chất lượng với năng suất lao động cao là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao mức sống chung của xã hội và từ đó, trong chừng mực nhất định, làm thay đổi dân số ( số dân, tốc độ tăng dân số, kết cấu dân số)
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tốc độ tăng GDP có xu hướng giảm nhưng không ổn định. Cao nhất ở năm 2007, thấp nhất vào năm 2009 => A, B, D đúng và C sai.
Chọn: C.
Giải thích: Nguồn lao động nước ta dồi dào, mỗi năm số nước trong độ tuổi lao động tăng thêm khoảng 1 triệu người. Chính vì thế, số người trong độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi) theo quy định của nhà nước là lớn.
Đáp án: A
Đáp án đúng: C
Lời giải: Nguồn lao động nước ta dồi dào cho thấy số người trong độ tuổi tham gia lao động rất lớn.
Câu hỏi thuộc đề thi- Trắc nghiệm Địa lý 12 KNTT Bài 7: Lao động và việc làm có đáp án
Vì có số dân đông, dân số trẻ, độ tuổi dân số lao động và dưới lao động luôn chiếm tỉ trọng cao, mỗi năm nước ta dư thừa vài triệu lao động, dẫn tới thất nghiệp. Nên là sẽ chưa có chuyện thiếu lao động. Trái lại nước ta còn thường xuyên xuất khẩu lao động.