Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Am not sure did I right ok
Vinh quy bái tổ là gì?
Cùng bóc tách ý nghĩa của từng chữ trong câu này
Vinh: có nghĩa là hiển vinh, vinh quangQuy: quay trở về, hội tụBái: giống như từ bái lạy, bái kiếnTổ: mang ý nghĩa trong từ tổ tiên, những người có công sinh thành, dưỡng dụcNăm 1484, vua Lê Thánh Tông ban lệnh “Bia đá đề danh” nghĩa là danh tính của các vị tân khoa tiến sĩ trong các kỳ thi sẽ được khắc lên bia đá dựng ở Văn Miếu, kinh thành Thăng Long. Các vị tân khoa này cũng được vua ban cho yến tiệc, mũ áo, cân đai cùng đoàn ngựa trống và lính hầu rước về quê để “vinh quy bái tổ”. Người dân trong làng, trong tổng hân hoan ra đón chào với cờ, lọng, chiêng trống rầm rộ. Khi về tới làng, vị tân khoa sẽ đến nhà thờ tổ của dòng họ và đình làng bái tạ tổ tiên, rồi về bái tạ thầy dạy và cha mẹ.
Vinh quy bái tổ là gì? Năm 1484, vua Lê Thánh Tông ban lệnh “Bia đá đề danh” nghĩa là danh tính của các vị tân khoa tiến sĩ trong các kỳ thi sẽ được khắc lên bia đá dựng ở Văn Miếu, kinh thành Thăng Long. ... Cụm từ “Vinh quy bái tổ” đại diện cho tinh thần uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.
rồi đó! có gì sai thì bảo mk nha
tuyên dương những tiến sĩ học hành chăm chỉ , thông minh . Qua đó khuyến khích nhân dân học tập
Tham khảo
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển Tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442 đến 1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng.
Tham khảo
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển Tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442 đến 1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng.
Câu nói "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" trong bia Tiến sĩ đầu khoa Nhâm Tuất (năm 1442) tại Văn Miếu mang ý nghĩa sâu sắc về vai trò của những người có hiền tài trong xã hội và quốc gia.
Theo suy nghĩ của tôi, câu này thể hiện một tầm nhìn triết lý quan trọng về sự quan trọng của nhân tài trong việc xây dựng và phát triển quốc gia. Hiền tài không chỉ đơn thuần là khả năng và kiến thức của một cá nhân, mà còn ám chỉ sự đức độ và phẩm chất tốt của người đó.
Nguyên khí quốc gia biểu thị tinh thần và sức mạnh nội tại của quốc gia, là hơi thở sống động cho sự phát triển và thành công của nền kinh tế, chính trị, và xã hội. Hiền tài được coi là nguồn năng lượng, sự sáng tạo và nhiệt huyết để thúc đẩy tiến bộ và đổi mới.
Đồng thời, câu này cũng gợi nhắc đến sự tôn trọng và đánh giá cao của chính quyền đối với những cá nhân có tài năng và phẩm chất đáng ngưỡng mộ. Chính từ việc khuyến khích và tôn vinh hiền tài, quốc gia sẽ thu hút và giữ chân những con người xuất sắc, góp phần xây dựng một xã hội hòa bình, công bằng và phát triển.
Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
==> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .
- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo
- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)
- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .
- việc dựng bia tiến sĩ trong Văn miếu có ý nghĩa: để tưởng tới những vị anh hùng
- Về giáo dục và khoa cử
+ Cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ
+ Hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn người tài
+ Đa số dân cư đều có thể đi học
+Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho, đạo nhỏ chiếm vị trí độc tôn,
-Về giáo dục và khoa cử:
+Cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ, đạo và hổ.
+Hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, đa số dân cư đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và những người làm nghề ca hát.
+Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho, đạo nho chiếm vị trí độc tôn, đạo giáo, phật giáo bị hạn chế.
-Tác dụng:
+Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ và đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên,..
+Chọn được nhiều nhân tài trong nước về làm quan, không để sót nhân tài.
-Về việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu có ý nghĩa vô cùng sâu sắc:
+ Ghi lại những thành tựu to lớn của những người đỗ tiến sĩ đã đóng góp cho đất nước ta.
+Để những thế hệ sau noi gương và học tập.
+Đồng thời để cho mọi người thấy rằng đất nước ta là một đất nước có nhiều nhân tài, và những người hiếu học, có lòng yêu nước.
a) Gd
- Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
- Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo và phủ
- Mọi người đều có thể đi thi
b) Thi cử: chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi; Hương - Hội - Đình
=> Đào tạo, sàng lọc đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
c) Việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc tử giám có ý nghĩa là: tôn vinh, vinh danh các tiến sĩ đã thi đỗ trong cuộc thi Đình
Câu hỏi của Ngô Hoàng Bảo - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo ở link trên kia nhé.
Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
2 tác dụng của việc dựng bia tiến sĩ:
- Khuyến khích nhân dân học tập và đỗ đạt làm quan.
- Răn đe quan lại phải có trách nhiệm chăm lo cho đời sống nhân dân ,xứng đáng với bảng Vàng