Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
Theo đề bài ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}p_X+e_X+n_X+p_Y+e_Y+n_Y=96\\p_X+e_X-n_X+p_Y+e_Y-n_Y=32\\p_Y+e_Y-p_X-n_X=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_Y-2p_X=16\\4p_X+4p_Y=128\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=20\\p_Y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Ca\left(Canxi\right)\\Y:Mg\left(Magie\right)\end{matrix}\right.\)
Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt
=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36
=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)
Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9
=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14
=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTPT: Na2S
a. Nguyên tử X:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ đơn giản:
b. * Nguyên tử Y:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:
Em tham khảo nha!
Tổng số hạt của 2 nguyên tử nguyên tố A,B là 86:
=> (1) 2PA+NA + 2PB+NB=86
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt:
=> (2) (2PA+2PB) - (NA+NB)= 26
Lấy (1) cộng (2), ta được: 4PA+4PB= 112
<=> PA+PB=28 (3)
Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 12 hạt:
=> 2PA-2PB=12
<=> PA-PB=6 (4)
Lấy (3) cộng (4) ta được: PA=20; PB=8
=> A là Canxi (Ca) còn B là Oxi (O)
b) A là kim loại còn B là phi kim
c) Hợp chất của A và B: CaO
2 ứng dụng: Sử dụng trong công nghệ luyện kim, khử chua đất trồng.
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_A+n_A+2p_B+n_B=86\\2p_A+2p_B-n_A-n_B=26\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=28\\n_A+n_B=30\end{matrix}\right.\)
Mà \(2p_A-2p_B=12\)
=> pA = 17; pB = 11
Vậy A là Cl, B là Na
b) A là phi kim, B là kim loại
c) CTHH: NaCl
- Công dụng:
+ Làm gia vị
+ Sản xuất các hóa chất khác (VD: nước Gia-ven, NaOH, Cl2, ...)
1)
a)
Tổng số hạt của A, B là 78
=> 2pA + nA + 2pB + nB = 78 (1)
Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26
=> 2pA + 2pB - nA - nB = 26 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\left(3\right)\\n_A+n_B=26\end{matrix}\right.\)
Do tỉ lệ số hạt mang điện trong A so với số hạt mang điện trong B là 10 : 3
=> 2pA : 2pB = 10 : 3
=> pA : pB = 10 : 3 (4)
(3)(4) => pA = 20; pB = 6
Vậy A là Ca, B là C
b)
2Ca + O2 --to--> 2CaO
C + O2 --to--> CO2
Theo bài ra ta có:
pM+eM+nM+pN+eN+nN = 78 <=> 2pM+nM+2pN+nN=78 (1)
pM+eM+pN+eN-nN-nM=26 <=> 2pM+2pN-nM-nN=26 (2)
pM+eM-(pN+eN)=28 <=> 2pM-2pN=28 (3)
Cộng vế theo vế (1) và (2), ta được:
4pM+4pN=104 (4)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+4p_N=104\\2p_M-2p_N=28\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: pM=20. Vậy M là Canxi(Ca)
pN=6. Vậy N là Cacbon(C)