Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
1. Phật giáo
các nhà sư được coi trọng vì:
+ Thời kì này, đạo Phật được coi là quốc đạo. Triều đình ban hành rất nhiều chính sách để khuyến khích Phật giáo phát triển.
+ Các nhà sư - đại diện của Phật giáo là những người uyên bác, có học hành lại tinh thông nên thường được nhà vua trọng dụng, cố vấn và giúp vua trị nước.
Tôn giáo phát triển nhất là phật giáo Các nhà sư được trọng dụng vì la người có học giỏi tiếng hán
phật giáo .
các nhà sư được trọng dụng vì : Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.
1. Vì đạo phật được truyền bá rộng rãi. Nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán
nn được nhà nước và nhân dân kính trọng
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.
Tham Khảo !
Thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng, vì:
- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.
- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.
Tham Khảo !
Thời Đinh - Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng, vì:
- Thời kì này, giáo dục chưa phát triển, số người đi học và dạy học rất ít. Đã có một số nhà sư mở lớp học ở trong chùa.
- Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Trong khi đó, đạo Phật được truyền bá rộng rãi, các nhà sư thường là những người có học, giỏi chữ Hán vì vậy được nhà nước và nhân dân quý trọng.
-giáo dục chưa phát triển , nho học xâm phạm vào nước ta
-Đạo phật được truyền rộng rãi.
-Thời kì này các nhà sư được trọng dụng vì các nhà sư là người có học giỏi chư hán nên hộ trở thành cố vấn nhà vua
Pháo giáo phát triển nhất,vì:
Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống
Phật giáo phát triển nhất.
Nhà sư được trọng dụng vì tín ngưỡng phật giáo phát triển được dân tin tưởng,họ mở ra lớp học trong chùa,cơ học,giỏi chữ Hán,được nhà nước và nhân dân quý trọng ,ho nhu la mot nha ngoai giao dac luc,nguoi co van cung dinh cua nha vua