Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Trích mẫu thử.
Cho lần lượt vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid và acrylic acid (nhóm I);
+ Giấy quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là ethanol và acetaldehyde (nhóm II). Phân biệt nhóm I: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là acetic acid.
Phân biệt nhóm II: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acetaldehyde CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là ethanol.
Tham khảo
- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ.
+ Ba mẫu thử chứa ethanol, glycerol, acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.
- Tiếp tục trích mẫu thử của ba dung dịch không làm quỳ tím đổi màu.
- Cho vào mỗi mẫu thử vài giọt dung dịch copper(II) sulfate và 1 mL dung dịch sodium hydroxide, tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2.
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
- Lắc nhẹ các mẫu thử:
+ Mẫu thử chứa glycerol làm tan kết tủa xanh lam thành dung dịch màu xanh lam.
+ Hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde không làm tan kết tủa.
- Tiếp tục đun nóng nhẹ hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde và Cu(OH)2:
+ Mẫu thử chứa acetaldehyde xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng là ethanol.
CTCT của acetic acid: \(CH_3-COOH\)
Một số tính chất hóa học:
- Hợp chất hữu cơ có tính axit mạnh, làm quỳ chuyển sang màu đỏ.
- Tác dụng được với kim loại trước H, oxit bazo, bazo, muối trung hòa, muối axit, rượu.
Ứng dụng của acetic acid:
- dung môi hòa tan các chất hóa học, sản xuất thuốc nhuộm, bảo quản thực phẩm...
a) 2CH3COOH + Ca → (CH3COO)2Ca + H2 ↑
b) CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O
c) 2CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O
d) 2CH3COOH + K2CO3 → 2CH3COOK + CO2 + H2O
\({\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 1} {\rm{H = O + }}{\mathop {{\rm{Br}}}\limits^0 _{\rm{2}}}{\rm{ + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 3} {\rm{OOH + 2H}}\mathop {{\rm{Br}}}\limits^{ - 1} \)
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của C (trong nhóm chức –CHO) tăng từ +1 lên +3, CH3CHO là chất oxi hóa. Số oxi hóa của Br giảm từ 0 xuống -1 , Br2 là chất oxi hóa.