Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Càng lên cao khí hậu và thực vật thay đổi :
+ càng lên cao nhiệt độ càng giảm . lên cao 1000m , nhiệt độ giảm 6oC
+ càng lên cao thực vật sẽ phân tầng
- Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi . Sườn đón gió thường mưa nhiều , cây cối tươi tốt hơn sườn khuất gió
So sánh:
– Sườn tây : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết
– Sườn đông : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
Giải thích:
- Sườn đông mưa nhiều hơn sườn tây.
+ Sườn đông mưa nhiều vì chịu sự ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
+ Sườn tây có mưa ít là do chịu sự tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở lên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
- Chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy sự phân tầng thực vật của dãy núi này rất đa dạng bởi độ cao của dãy núi này khá là khác biệt với các dãy núi khác trên thế giới.
- Đỉnh núi nhọn và đốc nên hầu hết cây cối không mọc trên đỉnh núi và chủ yếu là cỏ thấp.
- Sườn phía Nam dốc và sườn phía Bắc thoải từ đặc điểm đó các thảm thực vật thích nghi sẽ được phân bố trên những vùng cụ thể từ chân núi lên đỉnh núi.
Sườn bắc | Sườn nam | |
+ Rừng lá rộng | 0 m | dưới 0 m |
+ Rừng lá kim | dưới 1.000 m | 2.000 m |
+ Đồng cỏ | trên 2.000 m | gần 3.000 m |
+ Tuyết | trên 3.000 m | 3.000 m |
-Sườn đón nắng cây cối phát triển tốt sườn khuất nắng cây cối phát triển kém
-Sườn đón gió cây cối phát triển tốt sườn khuất gió cây cối phát triển kém