Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Lặp đoạn NST làm các gen khác nhau xa nhau hơn.
Đột biến số lượng NST (thể ba nhiễm, thể tứ bội) không ảnh hưởng vị trí các gen trên NST.
Các loại đột biến làm 2 gen nào đó trong hệ gen gần nhau hơn: 1,4,5,7.
Chọn D
Dạng đột biến làm thay đổi số lượng gen trong nhóm gen liên kết là: Mất đoạn, lặp đoạn.
Vậy có 2 ý đúng
Chọn B
- I đúng, mất đoạn bao giờ cũng gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn.
- II sai vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trên cùng một NST.
- III đúng đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên NST.
- IV đúng
Vậy có 3 phát biểu đúng
Chọn đáp án B
(I) Sai → Đột biến mất đoạn làm giảm số gen trên NST nên thể đột biến có thể bị chết hoặc cũng có thể đột biến mất đoạn nhỏ thì ít gây hậu quả và có khi còn được áp dụng để loại bỏ các gen có hại ra khỏi NST.
(II) Đúng
(III) Sai → Chuyển đoạn NST chỉ làm thay đổi cấu trúc của ADN chứ hàm lượng ADN không thay đổi trong nhân.
(IV) Sai → Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào nhưng lại làm thay đổi vị trí của gen, vì vậy làm thay đổi mức độ hđ của gen, có thể có lợi hoặc có hại.
Đáp án A
II và III đúng. → Đáp án A.
I sai. Vì đột biến tam bội làm tăng số lượng NST.
IV sai. Vì đột biến gen dạng mất cặp nucleotit không làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Đáp án D
I, II, III đúng
IV sai: Để loại bỏ gen không mong muốn người ta dùng đột biến mất đoạn nhỏ.
V đúng, các dạng đột biến cấu trúc NST nói chung đều có thể làm giảm sức sống hoặc gây chết, giảm khả năng sinh sản hoặc mất khả năng sinh sản.
Đáp án D
Trao đổi đoạn không tương ứng = Trao đổi không cân => Đột biến mất đoạn và đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể
I. G- X tăng / A –T giữ nguyên => Đột biến lặp đoạn
II. A-T giảm/ G-X giữ nguyên => Đột biến mất đoạn
III. Tất cả các loại nucleotit tăng 1.5 lần => đột biến thể 3 nhiễm
IV . Tất cả các loại nucleotit giữ nguyên => Đột biến đảo đoạn
Đáp án B