K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

1) Đời sống
Koala, hay gấu túi (danh pháp khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae, và họ hàng gần gũi nhất còn sinh tồn của nó là wombat. Koala được tìm thấy ở vùng dọc theo bờ biển phía đông và nam đảo chính, chính xác là ở Queensland, New South Wales, Victoria và Nam Úc. Nó có chiều dài cơ thể khoảng 60–85 cm (24–33 in) và khối lượng 4–15 kg (9–33 lb). Màu lông từ xám bạc đến nâu sô-cô-la. Koala ở các quần thể phía bắc nói chung nhỏ hơn và sáng màu hơn hơn các cá thể sống ở phía nam. Có thể các quần thể này thuộc các phân loài riêng biệt, nhưng điều này không được công nhận.

2) Sinh sản:
Koala cái trưởng thành đủ để sinh sản vào tầm 2 đến 3 tuổi, còn con đực ở độ tuổi 3 đến 4. Nếu khỏe mạnh, một koala cái có thể đẻ một con mỗi năm trong vòng 12 năm. Chu kì mang thai là 35 ngày. Rất hiếm khi có sinh đôi. Con đực và cái thường giao hợp trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 3, tương ứng với mùa hè tại Nam Bán Cầu.

Koala mới sinh không có lông, chưa mở mắt, chưa có tai và chỉ bé bằng hạt đậu. Koala khi lọt lòng mẹ trèo lên cái túi lộn ngược của mẹ nó (có thể đóng mở theo ý muốn của koala mẹ) và bám vào một trong hai núm vú của mẹ. Koala nhỏ ở trong túi của mẹ trong khoảng 6 tháng đầu tiên, chỉ bú sữa. Trong thời gian này, nó phát triển tai, mắt và lông. Sau đó koala nhỏ sẽ bắt đầu đi ra ngoài. Khoảng 30 tuần tuổi, nó bắt đầu ăn thức ăn sệt gọi là "pap" do koala mẹ tiết ra. Koala nhỏ tiếp tục ở với mẹ khoảng 6 tháng sau, trèo trên lưng mẹ, bú sữa và ăn lá cây. Sau 12 tháng ở với mẹ, koala cái tự đi kiếm ăn ở vùng xung quanh; trong khi koala đực tiếp tục ở với mẹ tới tận 2 đến 3 tuổi.

3) Vai trò: Làm phong phú cho hệ sinh thái của TĐ.

16 tháng 3 2016

Sinh sản: Độ tuổi sinh sản ở thú Koala là từ 2 đến 3 tuổi ở con cái và từ 3 đến 4 tuổi ở con đực. Thú Koala mang thai trong vòng 35 ngày thì hạ sanh một gấu Koala con, rất hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp gấu Koala sinh đôi mà chúng thường chỉ sinh một con cho một chu kì mang thai. 

 

13 tháng 3 2016

Gấu co a la là một loài động vật có kích thước lớn nhứ nhì trong bộ ăn thịt, sau gấu trắng Bắc Cực và trước hổ. Gấu đực trưởng thành nặng khoảng 400–600 kg và chiều dài là 2,4–3 m khi đứng thẳng. Gấu cái có kích thước nhỏ hơn nhiều.

Gấu nâu có lông màu từ vàng hoe, nâu, đen hay tổ hợp của chúng; những chiếc lông dài bên ngoài thông thường pha trộn với màu trắng hay bạc, tạo ra ánh màu "nâu xám". Gấu nâu có bướu to là cơ trên vai chúng, nó tạo ra sức mạnh cho các chân trước để dào bới. Đầu của chúng lớn và tròn với thiết diện mặt là lõm. Mặc dù có kích thước nặng nề, chúng có thể chạy tới 64 km/h (40 mph).

Gấu nâu là loài động vật ăn đêm là chủ yếu và về mùa hè chúng tích tới 180 kg (400 pao) mỡ, số mỡ này sẽ được tiêu thụ dần trong mùa đông khi chúng ngủ đông. Mặc dù chống không thực sự là ngủ đông do có thể thức dậy dễ dàng, chúng thích chui vào các chỗ được bảo vệ như hang, hốc hay chỗ lõm sâu để tránh thời tiết lạnh giá của các tháng mùa đông.

Là động vật ăn tạp, chúng ăn rất nhiều chủng loại thức ăn khác nhau, bao gồm quả mọng, rễ cây và chồi cây; nấm; cá, cá hồi, côn trùng hay các động vật có vú loại nhỏ như thỏ, sóc, chồn, chim. Tuy nhiên, chúng cũng đôi khi tấn công cả động vật lớn như nai sừng tấm, tuần lộc, cừu núi và bò rừng bíon. Dù vậy gấu nâu ăn chủ yếu là thực vật, chiếm tới 75% năng lượng từ thức ăn của chúng. Một điều thú vị là chúng ăn rất nhiều nhậy trong mùa hè—đôi khi nhiều tới 20.000 - 40.000 trên ngày—và có thể cung cấp tới 1/3 năng lượng cho chúng.

Gấu nâu cũng đôi khi là những kẻ ăn trộm thức ăn của hổ, chó sói và báo sư tử. Người ta đã tìm thấy 2 con hổ đực bị giết chết bởi gấu nâu trong năm 2000.

Thông thường chúng là các động vật sống cô độc, nhưng gấu nâu tụ tập thành bầy dọc theo các con sông và suối trong mùa cá hồi sinh đẻ. Cứ mỗi năm gấu cái lại sinh được từ 1 - 4 gấu con, chúng chỉ nặng khoảng 1 pao (454 g) khi mới sinh.

28 tháng 12 2016

Loài gấu luôn có một sức hút và tầm quan trọng nhất định trong cuộc sống của chúng ta.

Gấu được biêt đến như một loài vật hung tợn với sức mạnh khủng khiếp từ bộ móng vuốt khổng lồ của mình. Tuy vậy nhưng sức hút của chúng đến con người vẫn rất lớn. Thậm chí, chúng còn xuất hiện rất nhiều trên các bộ phim truyền hình nổi tiếng. Hãy cùng điểm qua một vài thông tin thú vị về loài gấu thông qua bài viết dưới đây nhé.

1. Gấu Kermode – The spirit bear

Những sự thật thú vị về loài gấu ít người biết đến

Có một điều mọi người thường ít biết đến đó là không phải tất cả những loài gấu được xếp vào nhóm gấu đen đều mang màu đen. Có những con gấu màu nâu, màu quế hay màu vàng cũng được xếp vào nhóm gấu đen này. Ở vùng bờ biển phía Tây của nước Mỹ, đặc biệt là trong vườn quốc gia Yosemite ở California, các con gấu lông đen chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Nhưng đặc biệt chỉ có ở British Columbia, Canada, chúng ta mới tìm thấy được một loài gấu này – một con gấu đen nhưng màu lông gần như là màu trắng. Nhiều người còn lầm tưởng chúng là loài gấu Bắc Cực đi lạc tới nhưng hoàn toàn không phải. Đây là một loài gấu đen Bắc Mỹ, có tên gọi là gấu Kermode hay gấu thần linh và chúng rất được người dân bản địa nơi đây tôn trọng. Họ không bao giờ săn bắt chúng hay tiết lộ vị trí của chúng cho những tay thợ săn. Ngày nay, số lượng loài gấu Kermode này chỉ còn khoảng dưới 1000 và chỉ có 1 con duy nhất đang được nuôi dưỡng ở công viên British Columbia, Canada.

20 tháng 1 2021

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc 

Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là:

Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2 loài.

Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài.

Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài. 

20 tháng 12 2021

mọc trồi

sinh sản hữu tính 

tái sinh 

- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người và động vật

+ Làm cảnh

+ Là vật chỉ thị địa chất

20 tháng 12 2021

2, So sánh giun kim và giun móc câu: - Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. ... - Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng.

giun kim dễ phòng hơn

giun móc câu thì nguy hiểm hơn

20 tháng 1 2021

Đa dạng của bò sát

- Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.

- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.

- Các loài bò sát đều có đặc điểm là: da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.

* Đặc điểm của từng bộ

a. Bộ Đầu mỏ

- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan

 

b. Bộ Có vảy

- Chủ yếu gồm những loài sống trên cạn

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng: hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm

- Trứng có vỏ dai bao bọc.

- Đại diện:

+ Thằn lằn bóng: có chi màng nhĩ rõ

+ Rắn ráo: không có chi, không có màng nhĩ

+ Thạch sùng

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng: hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

- Đại diện: 

 

d. Bộ Rùa

- Vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

- Đại diện: 

 

→ chúng có lối sống và môi trường sống phong phú.

18 tháng 12 2021

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

15 tháng 2 2018

Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp

STT   Tên đại diện có ở địa phương Có lợi Có hại
1 Lớp giáp xác Tôm sông  
Cua đồng  
Mọt  
2 Lớp hình nhện Nhện  
Ve bò  
Cái ghẻ  
3 Lớp sâu bọ Châu chấu
Chuồn chuồn  
Ve sầu

 - Có lợi:

   + Làm thực phẩm: tôm, cua

   + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

   + xuất khẩu: tôm sú,….

 - Có hại:

   + Truyền bệnh: ruồi, muỗi

   + Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

   → Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.

1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ6/ Đặc điểm sinh...
Đọc tiếp

1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?

2/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn

3/ Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.

4/ Sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

5/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồ

6/ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

7/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

8/ Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi vs đk sống

9/ Ưu điểm của sự thai sinh

10/ Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi vs đời sống bay

11/ Đặc điểm ctạo của cá voi thích nghi vs đời sống trg nước

12/ Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng

1
21 tháng 3 2022

Tham khảo

1/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

– Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

3/ Vai trò:

+ Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng

+ Có giá trị thực phẩm

+ Là vật thí nghiệm trong sinh học

+ Là chế phẩm dược phẩm

=> Cần bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế

  1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép.                                            2. Nêu  đặc điểm chung và vai trò của cá.                                                                3. Nêu  đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn                                                                                                           4. Nêu  đặc điểm chung của lớp...
Đọc tiếp

  1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép.                                            2. Nêu  đặc điểm chung và vai trò của cá.                                                                3. Nêu  đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn                                                                                                           4. Nêu  đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.                                                     5 Nêu  đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.

4
15 tháng 3 2022

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

15 tháng 3 2022

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.