K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2017

Đáp án: B

- Công thức tính: Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha).

- Áp dụng công thức:

NS lúa cả nước (2005) = 35826,8/ 7329,2 = 4,89 tấn/ha = 48,9 tạ/ha.

NS lúa ĐBSH (2005) = 19298,5/3826,3 = 5,04 tấn/ha = 50,4 tạ/ha.

Như vậy, năng suất lúa của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long (tạ/ha) năm 2005 lần lượt là 48,9 tạ/ha và 50,4 tạ/ha.

20 tháng 5 2019

Đáp án: C

Gợi ý: Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha).

Giải thích:

- Công thức tính: Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha).

- Áp dụng công thức:

Năng suất lúa cả nước (2000) = 32529,5/ 7666,3 = 4,24 tấn/ha = 42,4 tạ/ha.

Năng suất lúa ĐBSH (2005) = 16702,7/3945,8 = 4,23 tấn/ha = 42,3 tạ/ha.

⇒ Năng suất lúa của cả nước và đồng bằng sông Cửu Longg (tạ/ha) năm 2000 lần lượt là

42,4 tạ/ha và 42,3 tạ/ha.

29 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: - Công thức tính:
Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha)

- Áp dụng công thức:

+ Năng suất lúa cả nước (2005) = 35826,8/ 7329,2 = 4,89 tấn/ha = 48,9 tạ/ha

+ Năng suất lúa đồng bằng sông Cửu Long (2005) = 19298,5/3826,3 = 5,04 tấn/ha = 50,4 tạ/ha

=> Năng suất lúa của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long (tạ/ha) năm 2005 lần lượt là 48,9 tạ/ha và 50,4 tạ/ha

30 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện năng suất lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.

Chọn: C.

5 tháng 9 2018

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1995 - 2002:

- Năng suất lúa của cả nước và Đồng bằng sông Hồng đều tăng liên tục.

- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng luôn cao hơn cả nước.

* Giải thích

- Năng suât lúa tăng là do áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất như sử dụng các giống mới cho năng suất cao, phù hợp với các vùng sinh thái; sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc cho sản xuất lúa; chuyển đổi cơ cấu mùa vụ để hạn chế rủi ro.

- Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao là do đây là vùng có trình độ thâm canh lúa gạo cao nhất cả nước.

30 tháng 11 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biu đồ th hiện năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 1995 - 2002

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

Trong giai đoạn 1995 - 2002

-Năng sut lúa của Đồng bằng sông Hồng qua các năm đều cao hơn năng sut lúa của Đồng bằng sông cửu Long và cả nước (dẫn chứng).

-Năng sut lúa của Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng trưng nhanh hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng)

*Giải thích

-Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây lúa (đất, nước, khí hậu)

-Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cao nhất cả nước, cơ sở hạ tầng và cơ s vật chất kĩ thuật hoàn thiện, tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xut, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa gạo,...

23 tháng 5 2017

Chọn: C.

ADCT tính năng suất lúa=Sản lượng/diện tích

Năm 2000 = (32529,5/7666,3)x10 = 42,4tạ/ha

Năm 2012 = (43737,8/7761,2)x10 = 56,4tạ/ha

 

16 tháng 7 2017

Đáp án: B

Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài → Biểu đồ tròn (cụ thể là mỗi năm 1 hình tròn) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2000 và 2005.

14 tháng 2 2018

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Diện tích và năng suất lúa đều tăng liên tục qua các năm => B, C, D đúng và A sai.

Chọn: A

16 tháng 9 2018

a) Vẽ biểu đồ

Biu đồ thể hiện diện tích lúa phân theo mùa vụ của Đồng bằng sông cửu Long, năm 1976 và năm 2011

b) Nhận xét

Giai đoạn 1976 - 2011, diện tích lúa phân theo mùa vụ của Đồng bằng sông Cửu Long có sự thay đi:

-Diện tích lúa đông xuân giảm từ 1.890,0 nghìn ha (năm 1976) xuống còn 1.567,5 nghìn ha (năm 2011), giâm 322,5 nghìn ha

-Diện tích lúa hè thu ng mạnh từ 422,0 nghìn ha (năm 1976) lên 2151,0 nghìn ha (năm 2011), tăng 1729 nghìn ha, do đây là vụ lúa ngắn ngày, năng suất khá cao

-Diện tích lúa mùa giảm mạnh từ 1430,0 nghìn ha (năm 1976) xuống còn 375,4 nghìn ha (năm 2011), giảm 1054,6 nghìn ha, do đây là vụ trùng với thời kì mưa bão nên có nhiều thiên tai, sâu bệnh phát trin mạnh, nhiều rủi ro.