Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ kết hợp thể hiện diện tích và sản lượng chè của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.
b) Năng suất chè của Trung Quốc
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Trung Quốc tăng liên tục:
+ Diện tích chè tăng 585 nghìn ha (tăng gấp 1,71 lần).
+ Sản lượng chè tăng 910 nghìn tấn (tăng gấp 2,69 lần).
+ Năng suất chè tăng 3,73 tạ/ha (tăng gấp 1,57 lần).
-Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích chè, còn năng suất chè có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Trung Quốc tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Năng suất chè của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Diện tích chè tăng 44,5%.
+ Năng suất chè tăng 33,0%.
+ Sản lượng chè tăng 92,1%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á không đều nhau. Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Năng suất cao su của Ấn Độ
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng liên tục:
+ Diện tích cao su tăng 65,1%.
+ Năng suất cao su tăng 75,7%.
+ Sản lượng cao su tăng 190,2%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều nhau. Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là năng suất và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là diện tích.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của Ấn Độ không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Năng suất chè của Việt Nam qua các năm
b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam giaỉ đoạn 1990 - 2010
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dỉện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Diện tích chè tăng 116,7%.
+ Năng suất chè tăng 186,8%.
+ Sản lượng chè tăng 518,8%.
- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam không đều nhau, sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là diện tích chè.
- Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam có tốc đô tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ kết hợp (cột và đường) thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng mía của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010.
b) Năng suất mía của Trung Quốc
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích mía tăng liên tục từ 1009 nghìn ha (năm 1990) lên 1686 nghìn ha (năm 2010), tăng 677 nghìn ha (tăng gấp 1,67 lần).
- Sản lượng mía tăng liên tục từ 57620 nghìn tấn (năm 1990) lên 110789 nghìn tấn (năm 2010), tăng 53169 nghìn tấn (tăng gấp 1,92 lần).
- Năng suất mía tăng liên tục từ 571,1 tạ/ha (năm 1990) lên 657,1 tạ/ha (năm 2010), tăng 86 tạ/ha (tăng gấp 1,15 lần).
- Sản lượng mía có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, tăng chậm nhất là năng suất mía.
- Diện tích, năng suất và sản lượng mía tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện dỉễn biến diện tích và sản lượng mía của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010
b) Năng suất mía của Đông Nam Á qua các năm
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990- 2010:
- Diện tích mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 1560 nghìn ha (năm 1990) lên 2234 nghìn ha (năm 2010), tăng 674 nghìn ha (tăng gấp 1,43 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng mía của Đông Nam Á tăng liên tục từ 96013 nghìn ha (năm 1990) lên 150952 nghìn ha (năm 2010), tăng 54939 nghìn ha (tăng gấp 1,57 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất mía của Đông Nam Á tăng từ 61,5 tấn/ha (năm 1990) lên 67,7 tấn/ha (năm 2010), tăng 6,2 tấn/ha (tăng gấp 1,10 lần), nhưng tăng không ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng mía có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích mía, còn năng suất mía có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ diện tích và sản lượng cà phê châu Á giai đoạn 1990 - 2010
b) Năng suất cà phê của châu Á
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Diện tích cà phê tăng từ 1428 nghìn ha (năm 1990) lên 2564 nghìn ha (năm 2010), tăng 1136 nghìn ha (tăng gấp 1,8 lần), nhưng không ổn định và tăng không đều qua các giai đoạn 1990 - 2000 và giai đoạn 2000 - 2010 (dẫn chứng).
- Sản lượng cà phê tăng liên tục từ 864 nghìn tấn (năm 1990) lên 2359 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1495 nghìn tấn (tăng gấp 2,7 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất cà phê tăng liên tục từ 6,1 tạ/ha (năm 1990) lên 9,2 tạ/ha (năm 2010), tăng 3,1 tạ/ha (tăng gấp 1,5 lần).
- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
b) Năng suất cà phê của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2010:
- Diện tích cà phê của Việt Nam tăng từ 119 nghìn ha (năm 1990) lên 555 nghìn ha (năm 2010), tăng 436 nghìn ha (tăng gấp 4,66 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 92 nghìn tấn (năm 1990) lên 1106 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1014 nghìn tấn (tăng gấp 12,02 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 7,7 tạ/ha (năm 1990) lên 19,9 tạ/ha (năm 2010), tăng 12,0 tạ/ha (tăng gấp 2,58 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là năng suất (dẫn chứng).
a) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ
b) Biểu đồ
Biểu đồ thể hiện tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ trong giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét:
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ tăng liên tục từ 327 tỷ USD (năm 1990 lên 1711 tỷ USD (năm 2010), tăng 1384 tỷ USD (tăng gấp 5,2 lần).
- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ tăng liên tục. Lấy mốc năm 1990 = 100%, thì đến năm 2010 tăng 423,2%.
- Tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Ấn Độ tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng chè của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
b) Năng suất chè của Ấn Độ
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Diện tích chè của Ấn Độ tăng liên tục từ 415 nghìn ha (năm 1990) lên 579 nghìn ha (năm 2010), tăng 164 nghìn ha (tăng gấp 1,40 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng chè tăng liên tục từ 688 nghìn tấn (năm 1990) lên 991 nghìn tấn (năm 2010), tăng 303 nghìn tấn (tăng gấp 1,44 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Năng suất chè tăng từ 16,6 tạ/ha (năm 1990) lên 17,1 tạ/ha (năm 2010), tăng 0,5 tạ/ha (tăng gấp 1,03 lần), nhưng chưa thật sự ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và tăng chậm nhất là năng suất.