Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tốc độ tăng trưởng = (giá trị năm cuối / giá trị năm đầu) x 100 (đơn vị: %).
Với công thức trên, ta tính được kết quả tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trong giai đoạn 1990 – 2014 như sau:
- Cây lương thực tăng: (8992,3 / 6474,6) x 100 = 138,9%.
- Cây công nghiệp tăng: (2844,6 / 1199,3) x 100 = 237,2%.
- Cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác tăng: (2967,2 / 1366,1) x 100 = 217,2%.
Như vậy, ta thấy cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là câu rau đậu, cây ăn quả, cây khác và cây lương thực tăng chậm nhất => Đáp án A là đúng nhất.
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100(%)
=> Giai đoạn 1990-2014, Tốc độ tăng trưởng diện tích cây lương thực = 8992,3 / 6474,6*100 =138,9%
Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp = 2844,6 / 1199,3 = 237,2%
Tốc độ tăng trưởng diện tích Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác = 2967,2 / 1366,1=217,2%
=> Giai đoạn 1990-2014 diện tích cây công nghiệp nhanh nhất.
=> Chọn đáp án D
Đáp án B
Tỉ trọng nhóm cây lương thực giảm; tỉ trọng nhóm cây công nghiệp và nhóm cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng.
Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100(%)
=> Giai đoạn 1990-2014, Tốc độ tăng trưởng diện tích cây lương thực = 8993 , 4 / 647 / 4 , 6 * 100 = 138 , 9 %
Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp = 2844 , 6 / 1199 , 3 = 237 , 2 %
Tốc độ tăng trưởng diện tích Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác = 2967 , 2 / 1366 , 1 = 217 , 2 %
=> Giai đoạn 1990-2014 diện tích cây công nghiệp nhanh nhất.
=> Chọn đáp án D