Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu (đơn vị, số liệu, 2 mốc năm,…) và yêu cầu đề bài (thể hiện cơ cấu dân số) => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số thế giới phân theo châu lục năm 1985 và 2005.
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu trên, rút ra những nhận xét sau:
- EU có GDP lớn nhất (23,7%), tiếp đến là Hoa Kì (22,2%), Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ,… -> EU là trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới, vượt cả Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc,…
- EU có dân số tương đối ít (7%), ít hơn cả Trung Quốc (18,8%) và Ấn Độ (17,8%).
Đáp án: A
Giải thích Qua bảng số liệu, ta có nhận xét sau:
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các nước phát triển rất thấp (đều dưới 1%, có nước còn âm), còn các nước đang phát triển đều trên 1%.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các nước đang phát triển và các nước phát triển đều có sự tăng, giảm không ổn định theo từng thời kì cụ thể phù hợp với sự phát triển kinh tế.
Đáp án: C
- Biểu đồ hình cột thể hiện tỉ lệ người già trong tổng số dân Nhật Bản:
- Nhận xét:
+ Từ 1960 đến 2005 (45 năm) tỉ lệ người già trong dân số Nhật Bản tăng 13,5% (hơn 3,3 lần).
+ Nhật Bản là một trong những nước dân số có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
Đáp án D
Dựa vào bảng số liệu, rút ra những nhận xét sau:
- GDP của Trung Quốc và Thế giới có sự biến động qua các năm.
- GDP của Trung Quốc ngày càng tăng cả về qui mô và tỉ trọng.
- GDP của thế giới tăng liên tục qua các năm và tăng thêm 62150 tỉ USD
Chọn đáp án B
Do yêu cầu của đề bài thể hiện: "cơ cấu" và "tỉ trọng" GDP và dân số của EU nên loại biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.
Đáp án D.
Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
Trong giai đoạn 1985 – 1995:
- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng còn biến động:
+ Giai đoan 1985 – 1995 tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (39,3% lên 53,5%).
+ Giai đoạn 1995 – 2004 giảm nhẹ (53,5% xuống 51,4%).
+ Giai đoạn 2004 – 2014 tiếp tục tăng lên (51,4% lên 54,5%).
- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu nhìn chung có xu hướng giảm nhưng còn biến động:
+ Giai đoạn 1985 – 1995 giảm nhanh tỉ trọng (60,7% xuống 46,5%).
+ Giai đoạn 1995 – 2004 tăng lên (46,5% lên 48, 6%).
+ Giai đoạn 2004 -2014 tiếp tục giảm xuống (48,6% xuống 45,5%).
Đáp án D
Nhận xét: Trong giai đoạn 1985 – 1995
- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng nhưng còn biến động:
+ Giai đoan 1985 – 1995 tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (39,3% lên 53,5%),
+ Giai đoạn 1995 – 2004 giảm nhẹ (53,5% xuống 51,4%)
+ Giai đoạn 2004 – 2014 tiếp tục tăng lên (51,4% lên 54,5%)
=> Nhận xét A, C không đúng
- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu nhìn chung có xu hướng giảm nhưng còn biến động:
+ Giai đoạn 1985 – 1995 giảm nhanh tỉ trọng (60,7% xuống 46,5%)
+ Giai đoạn 1995 – 2004 tăng lên (46,5% lên 48, 6%)
+ Giai đoạn 2004 -2014 tiếp tục giảm xuống (48,6% xuống 45,5%)
=> Nhận xét B không đúng, nhận xét D đúng.
Đáp án C
Đề bài yêu cầu:
- Thể hiện tỉ trọng.
- Của 2 đối tượng: GDP và số dân
=> Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ tròn: biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng GDP và số dân EU so với các khu vực khác trên thế giới là biểu đồ tròn
(hai hình tròn: một hình tròn thể hiện tỉ trọng GDP và một hình tròn thể hiện tỉ trọng dân số của EU cùng với các khu vực còn lại)
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét:
- Tỉ lệ dân thành thị 54,8%; dân nông thôn 45,2%.
- Tỉ số giới tính 105,1% -> Cơ cấu dân số mất cân bằng (nam nhiều hơn nữ).
Đáp án: C