Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) chủ đề gia đình
b) công lao sinh thành như trời bể của cha mẹ và nhắc nhớ con cái phải biết hiếu thảo, biết ơn cha mẹ.
Bài ca dao trên được sử dụng biện pháp tu từ là so sánh, nhằm nhấn mạnh công lao, tình nghĩa to lớn của cha mẹ dành cho con của mình. Có thể thấy công cha vô cùng lớn lao, trong bài ca dao, công cha được so sánh với núi ngất trời, thể hiện sự hùng vĩ, lớn lao trong công lao nuôi nấng, dạy dỗ con. Nghĩa tình của mẹ thì luôn là vô bờ bến đối với con, bài ca dao so sánh nghĩa mẹ với nước ở Ngoài biển Đông, cũng phần nào thể hiện nghĩa tình của mẹ dành cho con dạt dào, bao la và lớn vô cùng. Biện pháp tu từ nhân hóa này làm cho bài ca dao thêm sinh động, gợi lên hình ảnh công lao của cha mẹ đối với con cái, tình nghĩa của cha mẹ luôn hùng vĩ, vĩnh cửu.
Tham khảo
Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:
a) sử dụng phương thức biểu đạt là biểu cảm
b) “Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
c) so sánh
- Giá trị: Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng.
d) học giỏi, ngoan ngoãn,....
1. Bài ca dao trên là lời ru của mẹ với đứa con
- Nói về công lao to lớn của cha mẹ .
- Giọng điệu ấm áp , du dương . Nhắc nhở con về công lao sinh thành , dưỡng dục của mẹ cha . Khuyên nhủ con phải luôn ghi nhớ công lao ấy , vì cha mẹ mà làm nhiều việc tốt .
2. ND chính của 2 dòng đầu: Công lao lớn , tình yêu của mẹ cha dành cho con . Dùng phép hoán dụ , Lấy những thứ trìu tượng : Công cha , nghĩa mẹ để so sánh với các cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ : Núi ngất trời , Nước biển Đông .
Biện pháp tu từ được sử dụng : Hoán dụ , so sánh .
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp đó ở từng dòng :
Công cha như núi ngất trời : |Hình ảnh núi ngất trời đc so sánh , hoán dụ với Công cha .
-> Công lao của cha cao vút , không thể với tới
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông : | Nước ở ngoài biển Đông đc So sánh , hoán dụ vs Nghĩa mẹ
-> Nghĩa mẹ như nước dồi dào , ào ạt không thể đong đếm .
3. Ơ dòng 3, tác giả dân gian đã láy lại hình ảnh : Núi cao , biển rộng mênh mông .
Có khác so với dòng 1 và 2 : Cả Núi và biển đều lớn lao , vĩ đại chứ không chỉ riêng 1 .
Cách sử dụng lặp hình ảnh như vậy nhằm mục đích : Nhấn mạnh công lao của cha mẹ sâu sắc, mênh mông , không gì có thể so sánh đc .
4. Giải thích cụm từ cù lao chín chữ : Chín chữ cù lao ấy là: Sinh – Cúc – Phủ – Súc – Trưởng – Dục – Cố – Phục – Phúc.
Dòng cuối khép lại bài ca dao muốn nhắn nhủ : Hãy ghi nhớ công ơn của cha mẹ , người đã tạo dựng , bồi dưỡng chúng ta . Ta như những mầm non nhỏ nếu không có người trồng , chăm sóc sẽ héo úa , hư nát . Nhờ người gieo trông mà ta mới trở nên xanh tốt , đẹp tươi .
@ Bài có vẻ hơi lủng củng nhỉ ? Xinloi ~~ Mình chỉ viết đc vậy thôi !
Công cha như núi ngất trời Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam
Công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ là vô tận ko thể đếm đc" công cha như núi ngất trời" công lao của cha đc so sánh vs núi ngất trời cao vô tận. Còn công lao của mẹ thì đc so sánh vs nước ở ngoài biển Đông bao la rộng lớn" nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông." Ông bà, tổ tiên đã dạy chúng ta là công lao cha mẹ rất to lớn phải ghi nhớ ko đc quyền, dù cho chúng ta có lớn lên và trưởng thành đi chăng nữa cũng phải ghi nhớ công lao ấy của cha mẹ.
Tim cho mk nha!!!
Câu 1:
_ Bài ca dao trên thuộc chủ đề: những câu hát về tình cảm gia đình.
_ Thể thơ: lục bát.
Câu 2:
_ "Cù lao chín chữ": cụ thể hóa công cha và nghĩa mẹ.
Câu 3:
_ BPTT: so sánh
_ Chỉ rõ: công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông.
_ Tác dụng: lời ru con của người mẹ, nói với con về công lao của cha mẹ đối với con cái -> công cha và nghĩa mẹ là vô cùng lớn lao và vĩ đại không gì đếm được.
Sorry bạn, câu 4 mik từng làm trên máy tính nhưng bị mất file nên ko trả lời bạn được ! Xin lỗi bạn nhiều !!!
Để câu 4 mình giúp bạn nha.
Công cha như núi ngất trời Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam.
Nếu bạn thấy vô lý thì cứ hỏi mình nhé.
1. PTBĐ chính: biểu cảm
2. Nội dung chính: công lao sinh thành như trời bể của cha mẹ và nhắc nhớ con cái phải biết hiếu thảo, biết ơn cha mẹ.
3. BPTT: so sánh.
Tác giả so sánh cái vô hình, trìu tượng với cái hữu hình, cụ thể của thiên nhiên, vũ trụ: "công cha" với "núi Thái Sơn", "nghĩa mẹ" với "nước trong nguồn" => cụ thể hóa công lao to lớn như trời bể của mẹ cha.
=> Để tỏ lòng biết ơn cha mẹ: các em chăm ngoan, học giỏi; lễ phép, vâng lời người lớn; nhường nhịn em,... là thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ...
4. Từ láy: mênh mông => có 1 từ láy
5. Từ ghép: công cha, nghĩa mẹ, biển đông, núi cao, biển rộng, cù lao, ghi lòng
6. Bài ca dao không có từ Hán Việt
1. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên là biểu cảm.
2. Nội dung chính của bài ca dao: Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu.
3. Biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao : So sánh
Tác dụng : Gợi hình , gợi cảm
4. + ngoan ngoãn , vâng lời bố mẹ
+ chăm sóc, hỏi han khi bố, mẹ ốm đau
+ học hành chăm chỉ để bố, mẹ vui lòng
5. Bài ca dao có 1 từ láy : Mênh mông
6. Công cha , nghĩa mẹ , biến đông , núi cao , biển rộng , cù lao , ghi lòng
7. Không có từ Hán Việt trong bài ca dao