K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2021

Lời giải:
Vì $\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}$ nên:

$\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}$

Hay $\left(\frac{a}{b}\right)^3=\frac{a}{d}$

Ta có đpcm.

 

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{c}\cdot\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}\)

21 tháng 7 2017

Bài 2 : đề bài này chỉ cần a,b>0 , ko cần phải thuộc N* đâu

a, Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số lhoong âm a,b ta được :

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\) . Dấu "=" xảy ra khi a=b

b , Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân vế với vế ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2.2.\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)

Dấu "="xảy ra tại a=b

21 tháng 7 2017

Bài 1.

Vì a, b, c, d \(\in\) N*, ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c+d}< \dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}\)

\(\dfrac{b}{a+b+c+d}< \dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b}{a+b}\)

\(\dfrac{c}{a+b+c+d}< \dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c}{c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+b+c+d}< \dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d}{c+d}\)

Do đó \(\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}< M< \left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}\right)+\left(\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{c+d}\right)\)hay 1<M<2.

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

Câu 2: 

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{bk+b}{b}=k+1\)

\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{dk+d}{d}=k+1\)

Do đó: \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

29 tháng 10 2018

Á p dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{c}\right)^2=\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}.\dfrac{b}{d}=\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2\)

suy ra đpcm

21 tháng 7 2017

a, b, c là ba số nguyên tố khác nhau.

Ta có [a, b]= a.b, [b, c]= b.c, [c.a]= c.a

Do đó \(\dfrac{1}{\left[a,b\right]}+\dfrac{1}{\left[b,c\right]}+\dfrac{1}{[c,a]}=\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\le\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.2}\)

mả \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.2}=\dfrac{5+2+3}{30}=\dfrac{1}{3}\).

Do đó \(\dfrac{1}{\left[a,b\right]}+\dfrac{1}{\left[b,c\right]}+\dfrac{1}{\left[c,a\right]}\le\dfrac{1}{3}\).

21 tháng 7 2018

AD tích chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}.\dfrac{a+b+c}{b+c+d}.\dfrac{a+b+c}{b+c+d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}\)

\(\Rightarrow DPCM\)

1.Tính giá trị các biểu thức sau a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\) b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\) 2.Tìm x biết \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\) 3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13 b, Cho M = b -...
Đọc tiếp

1.Tính giá trị các biểu thức sau

a, A = \(\dfrac{4}{7.31}+\dfrac{6}{7.41}+\dfrac{9}{10.41}+\dfrac{7}{10.57}\)

b, B = \(\dfrac{7}{19.31}+\dfrac{5}{19.43}+\dfrac{3}{23.43}+\dfrac{11}{23.57}\)

2.Tìm x biết

\(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\)

3. a, Biết a + 4b ⋮ 13 (a, b ∈ N). Chứng minh rằng 397a - 11b ⋮ 13

b, Cho M = b - \(\dfrac{2017}{2018}\left(-a+b\right)-\left(\dfrac{1}{2018}b+\dfrac{2015}{2017}c-a\right)-\left(\dfrac{2}{201}c+a\right)+c\)

Trong đó b, c ∈ Z và a là số nguyên âm. Chứng minh rằng M luôn có giá trị dương

4. a, Tìm tất cả các cặp số nguyên khác 0 sao cho tổng của chúng bằng tổng các nghịch đảo của chúng

b, Tìm số nguyên tố \(\overline{ab}\) (a > b > 0) sao cho \(\overline{ab}-\overline{ba}\) là số chính phương

5. Tìm các số tự nhiên a và b thỏa mãn \(\left(100a+3b+1\right)\left(2^a+10a+b\right)=225\)

1

Câu 2: 

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{78}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{156}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{110}{39}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{10}{39}=\dfrac{110}{39}\)

=>x=11

giả sử điều phải chứng minh là đúng thì:

\(\dfrac{\left(a+c\right)^2}{\left(a-c\right)^2}=\dfrac{\left(b+d\right)^2}{\left(b-d\right)^2}\\ \Rightarrow\left[\left(a+c\right)\left(b-d\right)\right]^2=\left[\left(a-c\right)\left(b+d\right)\right]^2\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc-ad-cd\right)^2=\left(ab+ad-bc-cd\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc-ad-cd\right)^2-\left(ab+ad-bc-cd\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(ab+bc-ad-cd+ab+ad-bc-cd\right)\left(ab+bc-ad-cd-ab-ad+bc+cd\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2ab-2cd\right)\left(2bc-2ad\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(ab-cd\right)\left(bc-ad\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ab-cd=0\\bc-ad=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ab=cd\\bc=ad\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

do đó điều phải chứng minh là đúng

12 tháng 4 2018

Hay quá ! Very good !banhqua

27 tháng 2 2018

Còn một cái nữa là ta có thể so sánh với số trung gian như 1 và 0 .

Vì a/b=c/d khi a.c=b.d

Giờ thì mình kết thúc bài làm.