K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Đáp án C

22 tháng 2 2019

Đáp án C.

Cách giải:

Đặt y = f(x).g(x) = h(x). Khi đó:

h(0) = f(0).g(0) = 0.0 = 0

h(1) = f(1).g(1) = 1.(-1) = -1

Do đó, ta chọn phương án C

9 tháng 9 2018

Chọn A

Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta có bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn [-1;2] như sau

Nhận thấy

Để tìm  ta so sánh f(-1) và f(2)

Theo giả thiết, 

Từ bảng biến thiên , ta có f(0) - f(1) > 0. Do đó f(2) - f(-1) > 0 


14 tháng 11 2018

+ Đường thẳng ∆ đi qua điểm M( -1; -2) có hệ số góc k có dạng ∆: y= k( x+ 1) -2 .

+  ∆ là tiếp tuyến của (C ) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:

x 3 - x 2 + x + 1 = k ( x + 1 ) - 2     ( 1 ) 3 x 2 - 2 x + 1 = k                                             ( 2 )

+Thay (2) vào (1) ta được

x3- x2+ x+ 1= ( 3x2- 2x+1) (x+1) -2

Hay ( x+ 1) 2(x-1) =0

Suy ra x= -1 ( trùng với M nên loại )  hoặc x= 1

Với x= 1 thì y= 2. Vậy N( 1;2)

Chọn C.

9 tháng 5 2018

Chọn A

Gọi hàm số của các đồ thị tương ứng là .

Ta thấy đồ thị có các điểm cực trị có hoành độ là nghiệm của phương trình nên hàm số là đạo hàm của hàm số .

Đồ thị có các điểm cực trị có hoành độ là nghiệm của phương trình nên hàm số là đạo hàm của hàm số .

Vậy, đồ thị các hàm số , theo thứ tự, lần lượt tương ứng với đường cong .

15 tháng 1 2019

23 tháng 12 2018

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ba tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = x - 2 có tổng các hệ số góc là: 9 + 9 + (-3) = 15.

Chọn A.