K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\)

R được tính theo công thức này nha bạn: 

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

Muốn tính R tuowg đương thì phải nghịch đảo nó lên, tức là 16/5 = 3,2 á bạn.

23 tháng 10 2021

 Tóm tắt:

R1 = 12\(\Omega\)
R2 = 6\(\Omega\)

R1//R2

U=12V

a) Rtd =?\(\Omega\)

b) I=? A

Giải:

Vì R1 mắc song song với R2

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

    \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b) Vì R1 mắc song song với R2

Ta có: U= U1=U2 =12V

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

    Đáp số: a) 4\(\Omega\)

                b) 3A

23 tháng 10 2021

Tóm tắt:

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

R1//R2

\(U=12V\)

--------------------

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I=?\)

     a) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

23 tháng 10 2021

ngủ xong dzậy cái siêng liền hẻ???

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

3 tháng 12 2021

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\Omega\)

\(U=U1=U2=U3=2,4V\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=2,4:2=1,2A\\I2=U2:R2=2,4:3=0,8A\\I3=U3:R3=2,4:6=0,4A\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2021

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

14 tháng 7 2021

a, \(=>R1ntR2ntR3=>Rtd=R1+R2+R3=6+12+16=34\left(om\right)\)

b, \(=>Im=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3,4}{34}=0,1A\)

30 tháng 10 2023

\(R_1\backslash\backslash R_2\backslash\backslash R_3\)

1) Điện trở tương đương của đoạn mạch 

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(\Omega\right)\)

2) 3 điện trở mắc song sog \(\Rightarrow U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2A\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15A\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

a) \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ =\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{1}{2}\\ =>R_{td}=2\Omega\)

b) \(U=I.R_{td}=3.2=6\left(V\right)\)