K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Tự vẽ hình

a) Xét tứ giác AEMF, ta có:

\(\widehat{BAC}=90^0\) ( vì tam giác ABC vuông tại A )

\(\widehat{MEA}=90^0\) ( vì \(ME\perp AB\) )

\(\widehat{MFA}=90^0\) ( vì \(MF\perp AC\) )

=> AEMF là hình chữ nhật (Đpcm)

b) Xét tam giác ABC, ta có:

M là trung điểm của BC (gt)

MF // AB ( cùng vuông góc với AC )

=> F là trung điểm của AC

Mà F là trung điểm của MN ( do M đối xứng với N qua F )

Nên AMCN là hình bình hành (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

Đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC

=> AM = BC/2

Mà MC = BC/2 ( do M là trung điểm của BC )

=> AM = MC ( = BC/2 ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AMCN là hình thoi (Đpcm)

c) Xét tam giác ABC, ta có:

M là trung điểm của BC ( gt)

ME // AC ( cùng vuông góc với BC )

=> E là trung điểm của AB

=> AE = AB/2 = 6/2 = 3cm

Vì AMCN là hình thoi ( câu b )

Nên F là trung điểm của AC

=> AF = AC/2 = 8/2 = 4cm

Vậy diện tích tứ hình chữ nhật AEMF là:

AE.AF = 3.4 = 12cm2

23 tháng 12 2018

Cám ơn bn nhiều

eoeo

18 tháng 11 2021

b ơi b có kiến thức cơ bản không để mình chỉ hướng dẫn b làm th chứ làm hết dài lắm

 

18 tháng 11 2021

bạn cứ làm hết đi ạ rồi mình sẽ lựa chọn rồi rút ngắn lại ạ

 

24 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

15 tháng 11 2021

a, Vì \(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{EAF}=90^0\) nên AEMF là hcn

b, Vì M là trung điểm BC, MF//AB(⊥AC) nên F là trung điểm AC

Mà F là trung điểm MN nên AMCN là hbh

c, Để AMCN là hcn thì \(\widehat{AMC}=90^0\) hay AM là đường cao tam giác ABC

Mà AM là trung tuyến nên để AMCN là hcn thì ABC vuông cân tại A

19 tháng 11 2016

(Hình bạn tự vẽ nha)

a ,

Tứ giác AEMF có góc A = góc AME = góc AFM = 90 độ nên là hình chữ nhật .

b ,

Xét tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = MB

Vì N là điểm đối xứng của M qua F nên MN vuông góc với AC và MF=NF .

-> AC là đường trung trực của MN

->MC = NC , AM = AN (áp dụng tính chất của đường trung trực ) mà AM = MC nên MC=NC=AM=AN .

-> Tứ giác MANC là hình thoi.

c ,

Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AE = AF (1)

Vì AM=BM và ME vuông góc với AB nên ME là đường trung trực của AB .

-> AE = EB (2)

Vì tứ giác MANC là hình thoi nên AF=FC (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra BE = FC (4)

Từ (1) và (4) suy ra : AE + BE = AF + FC

hay AB = AC

-> Tam giác ABC là tam giác vuông cân .

Vậy để tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân .

 

 

b)có AM=MC (định lý đường trug tuyến tg vuông)

suy ra tg AMC cân tại M. gọi MN cắt AC tại O

mà MO là đg cao( AO vuông góc vs AC)

suy ra MO là trug tuyến (trog tg vuông 1 đg đóng vtro các đg còn lại) suy ra AO=OC

xét tứ giác MANC có:  MO=NO; AO=OC suy ra tứ giác này là hình bình hành

có MN vuông góc vsAC suy ra tứ giác này là hình thoj(dấu hiệu nhận biết)

c) có AM=MB (đg trug tyến tg vuông) suy ra tg AMB cân tại M

suy ra BE=AE(1 đg đóng vtro các đg còn lại)

suy ra EA=3cm

có AF=FC( t'c hình thoi)

suy ra  AF=4cm

S hình chữ nhật EMFA là;

3 nhân 4 +12(cm2)

 

3 tháng 1 2016

xin lỗi mik mới học lớp 6 à

a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

b: Xét tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

nen AEMF là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác AMBN có

F là trung điểm chung của AB và MN

MA=MB

Do đó: AMBN là hình thoi