Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Xét tam giác ABC ta có
AM = MB ( gt )
AN = NC ( gt )
suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC
b ) tứ giác BCKM là hình bình hành
Vì MK = 2 MN ( gt)
BC = 2 MN
suy ra MK = MN
mà MK // MN
nên tứ giác BCKM là hình bình hành
c ) Xét tam giác NMC và tam giác NKA , có
góc MNC = góc KNA ( đối đinh )
NM = NK
NA=NC
suy ra tam giác NMC = tam giác NKA ( c.g.c)
suy ra góc CMN = góc AKN ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong nên AK // MC
mà AK = MC ( 2 cạnh tương ứng )
suy ra tứ giác AKCM là hình bình hành
d) tam giác ABC là tam giác đều thì tứ giác AKCM là hình chữ nhật
có M là trung điểm của ab Gt N là trung điểm của ac gt suy ra MN là đường trung bình của tam giác và = 1/2 canh đáy BC
tú giác AKCM là hình bình hành vì 2 đường chéo cắt nhau tại trung diểm M
tam giác ABC vuông tai A thì tứ giác akcm là hình chữ nhật sr ko vẽ hình hơi ngu :v
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
a; Xét tứ giác AEMF có
góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ
=>AEMF là hình chữ nhật
b: Xét ΔBAC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
=>E là trung điểm của AB
Xét tứ giác AMBN có
E là trung điẻm chung của AB và MN
MA=MB
=>AMBN là hình thoi
c: Để AMBN là hình vuông thì góc AMB=90 độ
=>góc B=45 độ
d: AM=5cm
=>AN=5cm
MN=AC=căn 10^2-8^2=6cm
\(P=\dfrac{5+5+6}{2}=8\left(cm\right)\)
\(S=\sqrt{8\cdot\left(8-5\right)\left(8-5\right)\cdot\left(8-6\right)}=\sqrt{8\cdot2\cdot3\cdot3}=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem
Bạn xem tại link này nhé
Học tốt!!!!!!
a, N; P lần lượt là trung điểm của AC; BC (gt)
=> NP là đtb của tam giác ABC (Đn)
=> NP // AB (Đl)
=> góc PNA + CAB = 180 (đl)
có góc CAB = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> góc PNA = 90
chứng minh tương tự với góc PMA
=> NPMA Là hình chữ nhật
b, N đối xứng với E qua M (gt)
=> M là trung điểm của NE (đn)
M là trung điểm của AB (gt)
=> ANBE là hình bình hành (dấu hiệu)
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>MN là đường trung bình của ΔABC
=>MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)
=>BC=2MN
b: ta có: MN//BC
K\(\in\)MN
Do đó: MK//BC
Ta có: BC=2MN
mà MK=2MN(N là trung điểm của MK)
nên BC=MK
Xét tứ giác BMKC có
KM//BC
KM=BC
Do đó: BMKC là hình bình hành
c: Xét tứ giác AKCM có
N là trung điểm chung của AC và KM
=>AKCM là hình bình hành
d: Để hình bình hành AKCM trở thành hình chữ nhật thì \(\widehat{AMC}=90^0\)
=>CM\(\perp\)AM tại M
=>CM\(\perp\)AB tại M
Xét ΔCAB có
CM là đường cao
CM là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAB cân tại C
=>CA=CB