Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: Điểm rơi... đẹp!
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:
\(\left\{{}\begin{matrix}a^2+1\ge2a\\b^2+4\ge4b\\c^2+9\ge6c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+14\ge2\left(a+2b+3c\right)=28\).
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge14\).
Đẳng thức xảy ra khi a = 1; b = 2; c = 3.
1: Ta có \(y^2\ge6-x+x-2=4\Rightarrow y\ge2\).
Đẳng thức xảy ra khi x = 6 hoặc x = 2
\(y^2\le2\left(6-x+x-2\right)=8\Rightarrow y\le2\sqrt{2}\).
Đẳng thức xảy ra khi x = 4.
Cách khác:
Ta chứng minh BĐT mạnh hơn sau đây: \(4\left(x+y+z\right)^3\ge27\left(x^2y+y^2z+z^2x+xyz\right)\) (sorry em quen gõ x, y, z rồi nha!)
Do a, b, c có vai trò hoán vị vòng quanh, không mất tính tổng quát, giả sử:
Hướng 1:
\(x=mid\left\{x,y,z\right\}\)
\(VT-VP=\left(4y+4z+x\right)\left(y+z-2x\right)^2-27y\left(x-y\right)\left(x-z\right)\ge0\)
Hướng 2:
\(y=\min\left\{\,x,\,y,\,z\right\}\)
\(VT-VP=\frac{27y(y-z)^2 + (4x+16z -11y)(y+z-2x)^2}{4} \geq 0\)
P/s: Đây là câu 2 trong chuyên mục của em: Câu hỏi của tth - Toán lớp 9, đã có đáp án.
Đẳng thức xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;\frac{1}{3};\frac{2}{3}\right)\)
Bài 1:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
\(\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)[a(b+c)+b(c+a)+c(a+b)]\geq (a+b+c)^2\)
\(\Rightarrow \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\geq \frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ac)}\)$(*)$
Áp dụng BĐT AM-GM dễ thấy: $a^2+b^2+c^2\geq ab+bc+ac$
$\Rightarrow (a+b+c)^2\geq 3(ab+bc+ac)\Rightarrow ab+bc+ac\leq \frac{(a+b+c)^2}{3}(**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\geq \frac{(a+b+c)^2}{2.\frac{(a+b+c)^2}{3}}=\frac{3}{2}$ (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$
Bài 2:
Áp dụng BĐT AM-GM:
\(\frac{a^3}{b(2c+a)}+\frac{b}{3}+\frac{2c+a}{9}\geq 3\sqrt[3]{\frac{a^3}{b(2c+a)}.\frac{b}{3}.\frac{2c+a}{9}}=a\)
\(\frac{b^3}{c(2a+b)}+\frac{c}{3}+\frac{2a+b}{9}\geq b\)
\(\frac{c^3}{a(2b+c)}+\frac{a}{3}+\frac{2b+c}{9}\ge c\)
Cộng theo vế và thu gọn ta có:
\(\frac{a^3}{b(2c+a)}+\frac{b^3}{c(2a+b)}+\frac{c^3}{a(2b+c)}\geq \frac{a+b+c}{3}=\frac{3}{3}=1\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$
1: \(x\in\left(1;5\right)\cup\left(-\infty;-2\right)\)
2: x>1
4: \(x\in\left(-2;+\infty\right)\)
giải hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}-8b-2c+2bc+4=0\\b^2-2b+2=c^2-8c+20\end{matrix}\right.\)
pt(1) có nghiệm là 2 khoảng (-2;-1) và (1;2)
pt(2) có 2 nghiệm phân biệt là x=a+1 hay x=a-2
Để hệ có nghiệm duy nhất thì:
+ \(\left\{{}\begin{matrix}a-2< -2\\-2\le a+1\le-1\end{matrix}\right.\)
+ \(\left\{{}\begin{matrix}-2\le a-2\le-1\\a+1>-1\end{matrix}\right.\)
+ \(\left\{{}\begin{matrix}a-2< 1\\1\le a+1\le2\end{matrix}\right.\)
+ \(\left\{{}\begin{matrix}1\le a-2\le2\\a+1>2\end{matrix}\right.\)
Hợp nghiệm các trường hợp trên ta được:
\(-3\le a\le-2\) hay \(0\le a\le1\)hay \(3\le a\le4\)