K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

ĐỀ ĐÚNG KHÔNG ĐẤY SAO LẠI CÓ 23 

31 tháng 10 2016

Mình ko biết, thầy ra mà

4 tháng 2 2019

A=4+22+23+....+220

2A=8+23+24+...+221

=> A+2A-A = (8+23+24+...+221)  - (4+22+23+....+220)

=>A=221+8 - (22+4)=221

=>A là 1 lũy thừa của 2

15 tháng 12 2024

Mình cũng ko biết

 

 

 

 

 

 

12 tháng 11 2023

A= 4+22+23+....+220

2A= 8+23+24+...+221

A + 2A  -A = (8+2^3+2^4+...+2^21)  - (4+2^2+2^3+....+2^20)

A= 2^21+8 - (2^2+4)=2^21

Vậy A là 1 lũy thừa của 2

15 tháng 10 2023

a: \(A=4+2^2+2^3+...+2^{20}\)

=>\(2A=8+2^3+2^4+...+2^{21}\)

=>\(2A-A=2^{21}+2^{20}+...+2^4+2^3+8-2^{20}-2^{19}-...-2^3-2^2-4\)

\(=2^{21}+8-2^2-4=2^{21}\)

=>\(A=2^{21}\) là lũy thừa của 2

b:

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

=>\(2B=3^{101}-3\)

=>\(2B+3=3^{101}\) là lũy thừa của 3

15 tháng 10 2023

Em cảm ơn anh ạ.

19 tháng 8 2021

Đặt A=22+23+..+22005
 
2A=23+24+..+22006
suy ra 2A-A=(23+24+..+22006) - (22+23+..+22005)
A=22006-22
suy ra C=4+22006-4
           C=22006    .Là lũy thừa của 2 (đpcm)

 

19 tháng 8 2021

C=4+22+23+...+22005

2C=8+23+24+...+22006

2C-C=(8+23+24+...+22006)-(4+22+23+...+22005)

C=4+22005-22

C=22-22+22005

C=22005(đpcm)

DD
7 tháng 10 2021

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2005}\)

\(2A=8+2^3+2^4+...+2^{2006}\)

\(2A-A=\left(8+2^3+2^4+...+2^{2006}\right)-\left(4+2^2+2^3+...+2^{2005}\right)\)

\(A=8+2^{2006}-\left(4+2^2\right)\)

\(A=2^{2006}\)

suy ra đpcm. 

8 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nha

1 tháng 9 2023

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)

\(A=2^{81}-1\)

Nên A + 1 là:

\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)

\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)

\(2B=3^{100}-1\)

Nên 2B + 1 là:

\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

1 tháng 9 2023

2) 

a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)

Gọi:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(B=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(8^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)

\(\Rightarrow3x=2016\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)

\(\Rightarrow x=672\)

19 tháng 10 2016

a, \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

=> \(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

=> \(A=2A-A=2^{101}-1\)

=> \(A+1=2^{101}\)

b, \(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)

\(3A=3^2+3^3+3^4+....+3^{2006}\)

=> \(2A=3A-A=3^{2006}-3\)

=> \(2A+3=3^{2006}\)là lũy thừa của 3

=> Đpcm

19 tháng 10 2016

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+.....+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+........+2^{101}\)

Lấy 2A-A ta có: 

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+.....+2^{101}\right)\)\(-\left(1+2+2^2+2^3+.......+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{101}-1+1\)

\(\Rightarrow A+1=2^{101}\)

b) Ta có: \(B=3+3^2+3^3+.....+3^{2005}\)

\(\Rightarrow3B=3^2+3^3+3^4+.....+3^{2006}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+....+3^{2006}\right)\)\(-\left(3+3^2+3^3+......+3^{2005}\right)\)

\(\Rightarrow2B=3^{2006}-3\)

\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}-3+3\)

\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}\)

Vậy 2B+3 là lũy thừa của 3         ĐPCM

27 tháng 11 2019

Em kiểm tra lại đề bài nhé.

c Câu hỏi của luongngocha - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Câu hỏi của son goku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a. Câu hỏi của Trần Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath